K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

- Điển tích trong bài Khóc Dương Khuê:

+ Giường kia: mượn câu chuyện Trần Phồn đời Hậu Hán có bạn tri kỉ là Tử Trĩ, quý bạn tới mức dành riêng cho bạn một chiếc giường, khi bạn tới chơi hạ xuống, khi về thì treo lên

- Đàn kia: mượn từ ý câu chuyện về tình bạn giữa Bá Nha và Chung Tử Kì. Bá Nha người đàn giỏi, Chung Tử Kì nghe tiếng đàn là hiểu được ý tưởng người đánh đàn. Sau khi Tử Kì chết, Bá Nha treo đàn lên không gảy nữa vì cho rằng không ai hiểu được tiếng đàn của mình

⇒ Hai điển tích tô đậm cho tình bạn giữa mình và Dương Khuê thêm thắm thiết, tri kỉ. Mất bạn, không ai hiểu được lòng mình

17 tháng 7 2017

Hai câu thơ sử dụng điển tích Trung Quốc:

“Giường kia treo cũng hững hờ / Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”

Đáp án cần chọn là: B

4 tháng 7 2019

Từ “xuân”

    + Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới

    + Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ

Từ “tay”

    + Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm

    + Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó

→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.

Giải thích nghĩa của các thành ngữ( in đậm) trong những câu dưới đây:a. Gióng lớn nhanh như thổi, " cơm ăn mấy cũng không nó" áp vừa mặc đã căng đứt chỉ". ( Bùi Mạnh Nhi)b. Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được ( Tô Hoài)c. Hai đứa trẻ kia bắt tôi mang về làm miếng mồi méo cho con gà chọi, con họa mi, con sáo mỏ ngà của chúng xơi ngon, Bọn cá chậu chim lồng ấy ấy với được món ăn mỡ màng như...
Đọc tiếp

Giải thích nghĩa của các thành ngữ( in đậm) trong những câu dưới đây:

a. Gióng lớn nhanh như thổi, " cơm ăn mấy cũng không nó" áp vừa mặc đã căng đứt chỉ". ( Bùi Mạnh Nhi)

b. Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được ( Tô Hoài)

c. Hai đứa trẻ kia bắt tôi mang về làm miếng mồi méo cho con gà chọi, con họa mi, con sáo mỏ ngà của chúng xơi ngon, Bọn cá chậu chim lồng ấy ấy với được món ăn mỡ màng như thằng tôi thế này thì phải biết là thích

d. 

Mai sau bể cạn non mòn

À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru

                    (Bình Nguyên)

e. Ngòi bút của ông dẫn ta đi vào những xóm lao động nghèo đói, lam lũ nhất ngày trước, nơi sống chen chúc những thợ thuyền phu phen, những người buôn thúng bán bưng...( Nguyễn Đăng Mạnh)

1
D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

Nghĩa của các thành ngữ (in đậm):

a) Lớn nhanh như thổi: lớn nhanh ở mức không ngờ đến

b) Hôi như cú mèo (hôi như cú): mùi hôi rất khó chịu. 

c) Cá chậu chim lồng: cảnh sống bó buộc, tù túng, mất tự do.

d) Bể cạn non mòn: thời gian làm thay đổi mọi thứ. 

e) Buôn thúng bán bưng: chỉ việc buôn bán ít và nhỏ lẻ.

10 tháng 3 2017

- Từ “thôi” vốn có nghĩa là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó

- Từ “thôi” in đậm được Nguyễn Khuyến sử dụng để chỉ sự chấm dứt, kết thúc một cuộc đời

⇒ Đây chính là sự sáng tạo nghĩa mới cho từ “thôi” của Nguyễn Khuyến để làm giảm bớt đi sự đau lòng, xót xa khi mất đi một người bạn tri kỉ là Dương Khuê.

17 tháng 7 2015

xưng là cậu tớ đấy bn 

18 tháng 7 2015

ưm, đúng thiệt, cậu viết hay quá

27 tháng 12 2019

Đáp án: C

22 tháng 3 2018

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.