K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị

- Hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ

- Ngôn ngữ lãng mạn

- Màu sắc cổ điển và hiện đại song hành

29 tháng 1 2019

*việc đầu tiên cần xác định rõ nghệ thuật của cả bài là gì: phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị
*về giá trị:
-thể thơ tứ tuyẹt giản dị--> thể hiện tự nhiên, cảm xúc, toat lên được tâm hồn tự do, lạc wan, làm chu hoàn cảnh
-phép đối xứng đối lập sử dụng hài hoà, giao hợp giữa ba yếu tố "nhân, song, nguyệt" --> Bác hồ và ánh trăng chỉ cách nkau cái song sắt nhà tù mà cũng chính là sự tàn ác của bọn giặc cỏ --> thể hiện được sự thành công của cuộc vượt ngục về tâm hồn, bác đến vs trăng và trăng đến vs bác như hai người bạn tri kỉ--> thể hiên sự tự do
-Nhân hoá ánh trăng, biến ánh trăng _một vật vô tri thành con người, thành người ban thân thiết của bác hồ --> sinh động, chỉ có bác hồ mới có thể đến tâm giao với trăng
=> thể hiện được cái ý chí, tư tưởng của bác lớn lao, nhà tù, bạo lực đếu ko ngăn được bác tìm đến tự do, lạc wan cũng như ko thể làm j được bác

20 tháng 1 2019

Việc đầu tiên cần xác định rõ nghệ thuật của cả bài là gì: phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị.
Thể thơ tứ tuyệt giản dị thể hiện tự nhiên, cảm xúc, toat lên được tâm hồn tự do, lạc wan, làm chu hoàn cảnh.
Phép đối xứng đối lập sử dụng hài hoà, giao hợp giữa ba yếu tố "nhân, song, nguyệt" Bác hồ và ánh trăng chỉ cách nkau cái song sắt nhà tù mà cũng chính là sự tàn ác của bọn giặc cỏ thể hiện được sự thành công của cuộc vượt ngục về tâm hồn, bác đến vs trăng và trăng đến vs bác như hai người bạn tri kỉ thể hiên sự tự do.
Nhân hoá ánh trăng, biến ánh trăng một vật vô tri thành con người, thành người ban thân thiết của bác hồ sinh động, chỉ có bác hồ mới có thể đến tâm giao với trăng
thể hiện được cái ý chí, tư tưởng của bác lớn lao, nhà tù, bạo lực đếu ko ngăn được bác tìm đến tự do, lạc wan cũng như ko thể làm gì được bác.
Phép đối ở 2 câu sau: phép đối trong mỗi câu và phép đăng đối ở 2 câu này đã vẽ lên 2 nét cảnh cân đối là người vs trăng. Người đang hướng mình về phía ánh trăng đêm, trăng cũng như người bạn tri kỉ ngó mình theo vào vs người như trò chuyện.
Phép nghệ thuật nhân hóa trăng ở câu cuối như thổi hồn vào vầng trăng vốn vô tri nay trở nên có hồn: có buồn, có vui, có bạn tri âm là người.
Từ đó, hồn người như hòa vào hồn trăng, hai tâm hồn giao hòa, giao cảm một cách kì diệu. bỗng chốc, song sắt nhà tù như nhòa đi rồi mất hẳn, chỉ còn lại một cuộc thưởng trăng dường như viên mãn của người tù lạc quan cách mạng. có thể nói rằng thân xác người tù có thể ở đây nhưng tâm hồn bác đang đi theo tiếng gọi của bầu trời tự do. Song sắt nhà tù chỉ có thể giam cầm được thể xác của người chứ không gâm cầm được hồn người, hay nói một cách khác nếu thân xác Bác phải thuộc về nơi bóng tối của phòng giam chật hẹp thì tâm hồn không chụi để cho bóng tối kìm kẹp cuộc hành trình đến vs tự do. Từ đó cho ta thấy được một tinh thần lạc quan cách mạng của người tù khổ sai như một cuộc vượt ngục tinh thần của bác...

7 tháng 1 2022

Tham Khảo
Nghệ thuật: điệp ngữ.

Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.

Tham khảo:

Rằm tháng riêng (Nguyên tiêu):

Hai câu đầu:

- Điệp ngữ "xuân"

- Hình ảnh đẹp "nguyệt chính viên"

Hai câu cuối:

- Ẩn dụ "nguyệt mãn thuyền"

- Hình ảnh đẹp "nguyệt mãn thuyền"

30 tháng 12 2020

Thể thơ:được viết theo thể thơ ngũ ngôn(5 chữ). Thể này vừa có khả năng tự sự,miêu tả,triết lí như như nhiều thể thơ khác nhưng thích hợp nhất là để diễn tả tâm tình sâu lắng,biểu hiện những chuyện dân bể hoài niệm.

Kết cấu:Bài thơ có lối kết cấu đầu cuối tương ứng. Kết cấu đó vừa làm nổi bật cái tứ cảnh cũ người xưa,vừa thích hợp để diễn tả nỗi niềm bâng khuâng,nuối tiếc của tác giả và gợi lên ở người đọc niềm cảm thương sâu sắc.

Ngôn ngữ:Ngôn ngữ trong sáng,giản dị,đồng thời hàm súc dư ba. Có cảm tưởng bài thơ như một câu chuyện được kể bằng thơ,không có nhiều từ ngữ độc đáo,lời thơ tựa như lời tự vấn,lời sám hối của tác giả,của cả một lớp người.Tất cả đều khởi phát từ lòng chân thành truyền đến độc giả. Nhưng bài thơ cũng rất hàm súc bởi ý nghĩa của những hình ảnh trong bài và bởi nội dung tư tưởng mà bài thơ gợi nên.

Các thủ pháp nghệ thuật:Nổi bật trong bài thơ là sự tương phản-tương phản giữa hai thời kì trong cuộc đời ông đồ hay như sự tương phản giữa sự kiên trì,nhẫn lại,cố bám lấy sự sống,muốn góp mặt với đời của ông đồ(Ông đồ vẫn ngồi đấy) với sự thờ ơ,lãnh đạm của mọi người(Qua đường không ai hay). Sự tương phản thể hiện rõ sự thăng trầm của số phận,sự tàn lụi,nỗi bất hạnh trong cuộc đời ông đồ.

12 tháng 5 2021

tk 

+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...  Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.

12 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

- Biện pháp tu từ:

+ Điệp từ "không", "ngắm"

+ Biện pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

- Tác dụng, ý nghĩa:

+ Với việc sử dụng liên tiếp các điệp từ, tác giả vừa tăng tính nhịp điệu cho câu thơ vừa gợi mở ra hình ảnh tươi đẹp giữa Người và trăng. Người chiến sĩ cách mạng ngắm trăng trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt "không rượu cũng không hoa". Nhưng với tinh thần yêu thiên nhiên cùng tâm hồn lạc quan, ung dung, Bác vẫn ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng qua song sắt của nhà tù.

+ Hơn hết, với thủ pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ", Người đã giúp hình ảnh được nhân hóa là "trăng" như có hồn hơn, mang những hành động như con người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn khẳng định sự gắn bó, yêu thương giữa trăng và Người, giữa thiên nhiên và con người. 

    
25 tháng 1 2018

a)Bác đang ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt: trong ngục tù.

c) Nghệ thuật của cả bài là : phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị .

25 tháng 1 2018

Hỏi đáp Ngữ văn

21 tháng 1 2018

câu a:

Hoàn cảnh ngắm trăng thật đặc biệt của nhà thơ:

+ Không rượu, không hoa >< rượu và hoa là những thứ không thể thiếu trong thú vọng nguyệt của người xưa.

+ Diễn ra trong cảnh lao tù chật chội, tù túng >< thú vui tao nhã ngắm trăng của người xưa phải ở nơi khoáng đạt, tâm hồn thư thái, an nhàn, thanh tĩnh.

- Trong tù không rượu cũng không hoa nhằm nói lên cảm giác thiếu thốn hoa của người tù, nhớ tới rượu và hoa là muốn thưởng thức trọn vẹn cái đẹp.

→ Người ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: chốn ngục tù thiếu thốn, tối tăm.

21 tháng 1 2018

câu B :

Hai câu thơ cuối có sự đăng đối về mặt ý và hình thức:

+ Chữ "song" (cửa sổ) ở giữa cặp từ nhân/ nguyệt- minh nguyệt/ thi gia: người tù vượt qua song sắt, qua sự kìm kẹp để hướng ra ngoài ngắm trăng.

+ Trăng cũng nhòm qua khe cửa ngắm nhà thơ: sự giao hòa giữa trăng với người, người và trăng.

+ Biện pháp nhân hóa: trăng trở thành người bạn tri âm tri kỷ từ rất lâu của người tù.

→ Cả người và trăng đều chủ động gặp gỡ tự do, vượt qua những rào cản cửa sắt nhà tù. Cuộc ngắm trăng này trở nên thi vị khi hai tâm hồn tri kỉ tìm đến với nhau: người- trăng.

13 tháng 5 2019

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Kết cấu chặt chẽ

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.

21 tháng 7 2017

●    Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc.

●    “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình.