Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Những điều kiện thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
-Có diện tích lớn đất ba dan (1,36 triệu ha), phân bố tập trung thành vùng lớn trên bề mặt các cao nguyên. Khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo đài, thích hợp để trồng cây công nghiệp trên quy mô lớn. Các cao nguyên cao (trên 1000 m) có khí hậu mát, thích hợp để trồng một số cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè, rau, hoa quả).
- Có các đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc lớn.
- Còn diện tích rừng lớn nhất nước với nhiều loại gỗ quý, chim, thú quý.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
-Được sự chú trọng đầu tư của Nhà nước, đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong và ngoài nước.
- Nhu cầu lớn của thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài về các sản phẩm cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu ...).
+ Những khó khăn:
- Mùa khô kéo dài 4-5 tháng, việc làm thủy lợi khó khăn, tốn kém. Rừng dễ bị chay.
- Tài nguyên rừng bị suy thóai do khai thác chưa hợp lí, do mở rộng diện tích đất nông nghiệp tự phát.
- Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật của nông - lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Thuận lợi: + Chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. + Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho cây công nghiệp dài ngày nhiệt đới (cà phê, cao su,...); vùng núi cao mát mẻ, trồng được cây cận nhiệt (chè). + Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước. - Khó khăn: + Mùa khô kéo dài, dẫn tới nguy cơ hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng. + Vùng thưa dân, thiếu lao động và thị trường tiêu thụ tại chỗ nhỏ hẹp. + Là vùng còn khó khăn của đất nước. + Việc chặt phá rừng để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt bừa bãi động vật hoang dã đã ảnh hưởng xấu đến môi trường.
* Thuận lợi:
-Khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo có hai mùa, mùa khô và mùa mưa.
-Nhiều cao nguyên ba-dan đất đỏ xếp tầng.
-Khí hậu trên các cao nguyên mát mẻ.
-Thương nguồn của nhiều dòng sông.
-Tài nguyên lớn nhất cả nước.
*Khó khăn:
-Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4
-Thị trường xuất khẩu nông sản chưa ổn định.
-Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng còn hạn chế.
-Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế và dân trí của Tây Nguyên so với các vùng khác còn thấp.
Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế và dân trí của tây nguyên so với các vùng khác còn thấp,cho hỏi dân trí là gì ạ
_Thuận Lợi:
+ là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 cả nước, đất phù sa màu mỡ thuận lợi thâm canh lúa nước
+ khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp trồng cây ôn đới
+ Khoáng sản: các mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
+ Vùng vịnh bắc bộ giàu tiềm năng và thủy sản, du lịch,...
_ Khó khăn
+ thiên tai ( bão lũ, thời tiết thất thường).
* Các nhân tố tự nhiên:
- Tài nguyên đất
- Tài nguyên khí hậu
- Tài nguyên nước
- Tài nguyên sinh vật
* Nhân tố kinh tế - xã hội:
- Dân cư và lao động nông thôn
- Cơ sở vật chất kĩ thuật
- Chính sách phát triển nông nghiệp
- Thị trường trong và ngoài nước
b. Phân tích các điều kiện để phát triển sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên:
* Điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi:
- Đất badan màu mỡ, phân bố thành những cao nguyên xếp tầng, lượn sóng diện tích lớn
- Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, có sự phân hoá theo đai cao
→ Thuận lợi cho sự phát triển cây công nghiệp lâu năm quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm cây công nghiệp.
- Khó khăn: mùa khô kéo dài sâu sắc gây hiện tượng thiếu nước, mùa mưa tập trung gây hiện tượng lũ lụt...
* Kinh tế - xã hội:
- Thuận lợi:
- Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng cây công nghiệp
- Có một số cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp: Plâycu, Buôn Ma Thuột...
- Được nhà nước quy hoạch là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn
- Khó khăn:
- Thiếu lực lượng lao động
- Cơ sở hạ tầng lạc hậu, công nghiệp chế biến còn thưa thớt...
TK
+ Nhiều cơ sở, nhà máy chế biến đã được hình thành, giúp nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển. + Nhu cầu lớn của thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài về các sản phẩm cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu ...). * Khó khăn: - Mùa khô kéo dài 4-5 tháng, việc làm thủy lợi khó khăn, tốn kém.
Tham khảo ạ:
* Thuận lợi:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.
- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
* Thuận lợi:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.
- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Thuận lợi:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mù nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho sự phát triển trồng trọt, đặc biệt là lúa nước.
+ Đất phù sa màu mỡ ven các sông lớn tạo điều kiện cho nền nông nghiệp phát triển.
- Khó khăn:
+ Địa hình phân tán nhiều tầng, bán đảo nhỏ.
+ Thường xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt, thiên tai... gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Theo mìnht tìm hiểu sách giáo khoa thì
* Thuận lợi:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.
- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
a) Thuận lợi
* Điều kiện tự nhiên vù tài nguyên thiên nhiên
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai ở nước ta.
- Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất cơ giới hóa.
- Đất phù sa màu mỡ, có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực (lúa, ngô,...).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho cây trồng và tăng vụ.
- Tài nguyên nước rất phong phú nhờ có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, thuận lợi cho việc tưới tiêu.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất lương thực phong phú, đặc biệt là trồng lúa nước.
- Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng khác trong cả nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất lương thực đã hình thành và ngày càng hoàn thiện. Đó là hệ thống các công trình thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, dịch vụ kĩ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu,... Đã hình thành mạng lưới các cơ sở chế biến sản phẩm cây lương thực.
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước.
b) Khó khăn
- Địa hình có nhiều ô trũng, nhiều nơi đất đã bị bạc màu.
- Vùng chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
- Vùng chịu sức ép nặng nề của dân số.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nên một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng và thổ cư.
- Thuận lợi:
+ Đất: Chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê.
+ Khí hậu: cận xích đạo lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè, ..) khá thuận lợi.
+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên cạnh cây công nghiệp vào mùa khô.
+ Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước. Trong rừng còn nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu.
- Khó khăn:
+ Mùa khô kéo dài, dẫn tới nguy cơ hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng.
+ Vùng thưa dân nhất nước ta, phân bố không đều,rất thiếu lao động.
+ Là vùng còn khó khăn của đất nước.
+ Việc chặt phá rừng để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt bừa bãi động vật hoang dã đã ảnh hưởng xấu đến môi trường.