Trình bày những tài nguyên chính của miền?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tài nguyên chính của miền là:
- Đất phù sa mới ở Tây Nam Bộ.
- Đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước).
- Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
- Quặng bôxit ở Tây Nguyên.
Tài nguyên chính của miền là:
- Đất phù sa mới ở Tây Nam Bộ.
- Đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước).
- Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
- Quặng bôxit ở Tây Nguyên.
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ ra vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
Tham khảo
- Tài nguyên biển đảo Việt Nam rất phong phú, đa dạng, tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới, bao gồm:
+ Các tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật; trong đó tài nguyên dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản rắn (sắt, ti-tan, cát) là tài nguyên cạn kiệt, không có khả năng phục hồi.
+ Những tài nguyên khác đều có khả năng tái tạo, nếu sử dụng hợp lí có thể khai thác bền vững và sử dụng lâu dài.
- Nguồn tài nguyên biển của Việt Nam đảo tập trung chủ yếu trong vùng biển đảo ven bờ và thềm lục địa.
- Tài nguyên biển đảo Việt Nam chịu sự tác động mạnh bởi các hoạt động khai thác của con người. Tài nguyên biển đảo không phải là vô tận. Việc gây ô nhiễm môi trường và khai thác không hợp lí tài nguyên đã làm suy giảm, cạn kiệt các tài nguyên biển đảo.
Phương hướng chính bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo Việt Nam:
-Đánh giá tiềm năng sinh vật biển. Chuyển hướng khai thác ven bờ sang xa bờ
-Bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn.
-Bảo vệ tài nguyên biển và cấm khai thác san hô.
-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
-Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học đặc biệt là dầu mỏ.
- Chống thất thoát dầu trên biển. Xử lí nước thải trước khi đổ vào sông - biển.
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ ra vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
Nước ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển. Chính phủ cũng đưa ra những kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Sau đây là một số phương hướng chính :
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
Những đặc điểm về thương mại và tài chính của Nhật Bản.
- Thương mại và tài chính là hai ngành có vai trò hết sức to lớn trong dịch vụ Nhật Bản.
- Thương mại đứng thứ tư thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức, Trung Quốc).
- Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng kinh tế.
- Ngân hàng, tài chính hàng đầu thế giới, đầu tư ra nước ngoài ngày càng lớn.
- Có đội tàu biển có trọng tải lớn.
tham khảo
- Môi trường biển, đảo nước ta:
+ Chất lượng nước trong môi trường biển và chất lượng môi trường trầm tích biển của nước ta còn khá tốt. Ở một số nơi nuôi trồng thuỷ sản, đầm, vịnh, cửa sông ven biển có tình trạng ô nhiễm nhưng không thường xuyên.
+ Gần đây, diện tích rừng ngập mặn đang được phục hồi và tăng lên nhưng các hệ sinh thái biển (rạn san hô, cỏ biển,..) có xu hướng suy thoái ở một số nơi.
- Tài nguyên môi trường biển, đảo:
+ Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn loài hải sản, trong đó khoảng hơn 100 loài có giá trị kinh tế cao.
+ Tài nguyên khoáng sản ở vùng biển, đảo nước ta phong phú. Nhiều khoáng sản có giá trị và trữ lượng lớn như dầu mỏ, khí tự nhiên, titan, cát trắng, muối biển,..
+ Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp, nhiều cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái biển, đảo,... thu hút ngày càng nhiều du khách trong nước và quốc tế.
Tham khảo
Nhìn chung, chất lượng môi trường nước biển (ven bờ và xa bờ, ven các đảo và cụm đảo) đều còn khá tốt, hầu hết các chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phép của Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành.Các hệ sinh thái biển rất đa dạng, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái rạn san hô.Tài nguyên vùng biển, đảo nước ta có tiềm năng rất lớn với hàng nghìn loài hải sản, trong đó có rất nhiều loài có giá trị kinh tế cao; Tài nguyên khoáng sản cũng vô cùng phong phú với trữ lượng lớn dầu mỏ, khí tự nhiên, titan, cát trắng, muối biển,...; Bờ biển dài với nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp,...Tuy nhiên, chất lượng môi trường biển đảo có xu hướng suy thoái: lượng rác thải, chất thải trên biển tăng, nhiều vùng biển ven bờ bị ô nhiễm, số lượng nhiều loài hải sản giảm, một số hệ sinh thái (nhất là rạn san hô, cỏ biển,...) bị suy thoái,...
Tài nguyên chính của miền là:
- Đất phu sa mới ở Tây Nam Bộ.
- Đất đỏ badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước).
- Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
- Quặng bô-xít ở Tây Nguyên.