K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

c, Từ dùng sai: “chứng thực”- xác nhận bằng hành động việc làm của bản thân.

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chửaa) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc..................................................................................................................................................................b)Trong cuộc họp lớp,Lan đã đc các bạn nhất trí đề bạt làm lớp...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chửa

a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

.................................................................................................................................................................

b)Trong cuộc họp lớp,Lan đã đc các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng

....................................................................................................................................................................

c)Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

.....................................................................................................................................................................

d)Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt

......................................................................................................................................................................

e)Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện

...................................................................................................................................................................

f)Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc

..................................................................................................................................................................

6
22 tháng 12 2016

a) – yếu điểm: điểm quan trọng;
Sửa: Mặc dù còn một số khuyết điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) – đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử)
Sửa: Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) – chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Sửa: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Sửa:
Hắn quát lên một tiếng rồi tống một đấm vào bụng ông Hoạt.
e) Sửa: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên ngụy biện.
f) Câu này đúng rồi mà bạn.

22 tháng 12 2016

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chữa

a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' yếu điểm '' bằng từ '' nhược điểm ''

- Viết lại : Mặc dù còn một số nhược điểm​ nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

b) Trong cuộc họp lớp,Lan đã đượccác bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' đề bạt '' bằng từ '' bầu chọn ''

- Viết lại : Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu chọn​ làm lớp trưởng

c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' chứng thực '' bằng từ '' chứng kiến ''

- Viết lại : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được​ tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

d) Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' đá '' bằng từ '' đấm ''

- Viết lại : Hắn quát lên một tiếng rồi đấm vào bụng ông Hoạt

e) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' thực '' bằng từ '' thật ''

- Viết lại : Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi,không nên bao biện

f) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc

=> Nếu bạn viết từ '' tinh tú '' thì còn có chỗ sai mà sửa nhưng bạn viết như thế này thì đúng rồi nhé, không cần sửa gì đâu

21 tháng 10 2019

a)nhấp nháy=>mấp máy

b)lay ơn=>lay-ơn(chắc z)

c)nên cả lớp...=> nên cả lớp quý bn Lan

d)ấy1=> bỏ

e)nhưng lớp 6B đã có nhìu tiến bộ vượt bậc so vs nh~ năm trước

f)chứng thực=>chứng kiến

##Châu's ngốc

22 tháng 12 2019

2. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: thăm quan thành tham quan

4. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: yếu điểm thành điểm yếu

5. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: chứng thực thành chứng kiến

5 tháng 12 2016

To chi biet sửa thôi:cau1:em rat thich chuyen dan gian vi co nhieu chi tiet tuong tuong ki ao.tranh lập lai. Cau2:sửa thăm quan»tham quan.cau 3:sửa nhấp nháy »mâp máy cau4: sửa yếu

điểm»khuyết điểm .cau 5: đê bạt »bầu.cau6: chứng thực »chứng kiến

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là một nhà thơ, cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược. Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khu triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. Câu 1: Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) Câu 3: Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3

2
4 tháng 12 2021

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

4 tháng 12 2021

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre

24 tháng 5 2018

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho bởi tư tưởng đạo đức, nhân nghĩa của ông

+ Người có tư tưởng đạo đức thuần phác, thấm đẫm tinh thần nhân nghĩa yêu thương con người

+ Sẵn sàng cưu mang con người trong cơn hoạn nạn

+ Những nhân vật lý tưởng: con người sống nhân hậu, thủy chung, biết sống thẳng thắn, dám đấu tranh chống lại các thế lực bạo tàn

- Nội dung của lòng yêu nước thương dân

+ Ghi lại chân thực thời kì đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù quân giặc, nhiệt liệt biểu dương người anh hùng nghĩa sĩ hi sinh vì Tổ quốc

+ Tố cáo tội ác của kẻ thù, lên án những kẻ bán nước, cầu vinh

+ Ca ngợi những người sĩ phu yêu nước, giữ niềm tin vào ngày mai, bất khuất trước kẻ thù, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước

- Nghệ thuật của ông mang đậm dấu ấn của người dân Nam Bộ

+ Nhân vật đậm lời ăn tiếng nói mộc mạc, giản dị, lối thơ thiên về kể, hình ảnh mỗi nhân vật đều đậm chất Nam Bộ

+ Họ sống vô tư, phóng khoáng, ít bị ràng buộc bởi phép tắc, nghi lễ, nhưng họ sẵn sàng hi sinh về nghĩa

18 tháng 3 2016

DÀN BÀI

1. Hình tượng người nông dân trong văn học Việt Nam trước “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc”.

- Trong văn học dân gian: họ là ngư, tiều, canh, mục – những con người lam lũ, cơ cực; là người lính thú tội nghiệp (Thùng thùng trống đánh ngũ liên/ Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa).

- Trong văn học trung đại: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thấy họ chỉ là những con  người thụ động, yếu đuối, mong sự ban ơn của bề trên (Mong mưa chan chứa lòng dân vọng/Trừ bạo tưng bừng đạo nghĩa binh). Nguyễn Trãi đã khẳng định vị trí, vai trò to lớn của họ đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhưng cũng chỉ chung chung (Nhân dân bốn cõi một nhà/ Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới).

2. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.

- Hoàn cảnh xuất thân: là những người lao động sống cuộc đời lam lũ, cơ cực (Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó); Họ chỉ quen với công việc đồng áng (chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ), hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao (Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó).

- Những chuyển biến khi giặc Pháp xâm lược:

+ Tình cảm: Có lòng yêu nước (Trông tin quan như trời hạn trông mưa), căm thù giặc sâu sắc (Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ).

+  Nhận thức: Có ý thức trách nhiệm với Tổ quốc trong lúc lâm nguy (Một mối xa thư đồ sộ….treo dê bán chó).

+  Hành động tự nguyện và ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc (Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ…)

- Vẻ đẹp hào hùng của người nông dân nghĩa sĩ:

+ Bằng bút pháp hiện thực, hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị (gắn với những chi tiết chân thực: manh áo vải, ngọn tầm vông, lưỡi dao phay, rơm con cúi) nhưng không kém chất anh hùng bởi tấm lòng mến nghĩa, tư thế hiên ngang, lẫm liệt, coi thường mọi khó khăn thiếu thốn (nào đợi tập rèn, không chờ bày bố, nào đợi mang, chi nài sắm…).

+ Hình tượng người anh hùng được khắc họa trên cái nền của một trận công đồn đầy khí thế tiến công: một loạt động từ mạnh (đánh, đốt, chém, đạp, xô…), dứt khoát (đốt xong, chém đặng, trối kệ); phép đối từ ngữ (trống kỳ/trống giục; đạn nhỏ/đạn to; đâm ngang/chém ngược…), đối ý (manh áo vải, ngọn tầm vông/đạn nhỏ, đạn to,tàu sắt, tàu đồng…), nhịp điệu đoạn văn nhanh, dồn dập…tái hiện trận công đồn khẩn trương, quyết liệt, sôi động. Trên nền đó là hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ với khí thế đạp trên đầu thù, không quản ngại bất kì khó khăn gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng. Hình ảnh đó oai phong lẫm liệt như hình tượng các dũng sĩ trong các thiên anh hùng ca.

3. Đánh giá:

- Hình tượng người nông dân xuất hiện rải rác trong văn học nhưng rõ ràng phải đến Đồ Chiểu, hình tượng đó mới được phản ánh đầy đủ, rõ nét, đặc biệt khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn cao quí của người nông dân: lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo về Tổ quốc.

- Điểm mới mẻ đó khẳng định tầm cao tư tưởng, tình cảm, sự đóng góp lớn lao của Nguyễn Đình Chiểu trong văn học nước nhà.  

27 tháng 4 2020

Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu văn sau, nêu nguyên nhân mắc lỗi và chữa lại cho đúng

a) Tôi nghe phong phanh ngày mai lớp mình học buổi sáng

b) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh tan nhà nát cửa của người dân.

⇒ Tôi nghe phong thanh ngày mai lớp mình học buổi sáng.

Phong phanh: mỏng manh và ít, không đủ ấm.

Phong thanh: thoáng nghe được, thoáng biết được, chưa lấy gì làm chắc lắm.

⇒ Sử dụng từ phong phanh không đúng.

⇒ Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan nát của người dân.

Chứng thực: Chứng thực là việc cơ quan có thẩm quyền đứng ra làm chứng cho các giao dịch dân sự. Mục đích của hành động này cũng là để bảo đảm tính chính xác và hợp lệ, hợp pháp của giao dịch và các bên tham gia giao dịch.

Chứng kiến: - 1. Trông thấy tận mắt (sự việc nào đó xảy ra).

- 2. (Trang trọng) dự và công nhận bằng sự có mặt.

[Ở đây là nghĩa 1]

⇒ Sử dụng từ chứng thực không đúng.

17 tháng 5 2018

Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Trãi có những điều ấy gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa

+ Nguyễn Trãi lấy nhân nghĩa là nền tảng, vì quyền lợi của nhân dân

+ Nguyễn Đình Chiểu thì phạm trù nhân nghĩa mới thực sự mở rộng đến nhân dân, gần gũi thực sự với nhân dân, đó là bước tiến dài của tư tưởng

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao! Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!

Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.

Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.

Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”

Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.

Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 

A. Miêu tả 

B. Tự sự 

C. Biểu cảm 

D. Nghị luận

1
18 tháng 7 2017

Đáp án: C