Các đặc điểm của người lao động có tác động như thế nào đến nền kinh tế - xã hội Nhật Bản?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người lao động Nhật Bản cần cù, làm việc tích cực, với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao. Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục.
- Những đức tính đó trở thành động lực quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Nhật Bản. Với một đất nước có rất nhiều khó khăn về tự nhiên, thì ý chí, nghị lực và các đức tính quý báu trên đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển đất nước. Nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển theo hướng sử dụng triệt để các đặc tính đó.
Tham khảo:
- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình của Nhật Bản tạo thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch nhưng cũng gây khó khăn trong giao thông vận tải. Do nằm trong vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất nên Nhật Bản thường xuyên chịu ảnh hưởng của hoạt động động đất, núi lửa,... gây thiệt hại về người và tài sản.
+ Nhật Bản có nhiều loại đất như đất pốtdôn, đất nâu, đất đỏ, đất phù sa,... thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
+Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch nhưng cũng thường xảy ra thiên tai.
+ Sông ngòi ở Nhật Bản tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, du lịch và thuỷ điện, ít có giá trị trong giao thông và nguy cơ xảy ra lũ lụt vào mùa mưa.
+ Phong cảnh tự nhiên đa dạng và tài nguyên sinh vật phong phú đã tạo thuận lợi cho quốc gia này phát triển ngành du lịch.
+ Nhật Bản có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển do có đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên biển phong phú
- Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư - xã hội:
+ Nhật Bản có cơ cấu dân số già, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở mức âm đã tạo sức ép lớn về tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, tăng chi phí an sinh xã hội.
+ Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đây là những tài nguyên có giá trị trong phát triển du lịch của Nhật Bản.
Nhật Bản được biết đến là đất nước có người dân lao động cần cù, chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệm cao, coi trong giáo dục. Chính những đức tính quý báu đó đã trở thành động lực quan trọng để đất nước Nhật Bản phát triển kinh tế. Là một nước còn khó khăn về điều kiện tự nhên cũng như tài nguyên thiên nhiên. Đất nước Nhật Bản vẫn đứng lên xây dựng đất nước. Sau bao nhiều lần vươn lên rồi bị đánh đổ, Nhật Bản vẫn kiên cường đứng lên và xây dựng lại. Đến nay, Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế, tài chính lớn thứ hai trên thế giới. Đó đều là nhờ vào những đức tính quý báu của con người Nhật Bản.
Tham khảo:
- Đặc điểm
+ Nền văn hóa đặc sắc, người dân có tính tập thể, tinh thần trách nhiệm cao, ham học hỏi,…
+ Văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc như: trà đạo, su-shi, lễ hội, trang phục…
+ Rất chú trọng đầu tư cho giáo dục (tỉ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết chữ đạt gần 100%).
+ Hệ thống y tế phát triển, bảo hiểm sức khỏe được áp dụng bắt buộc đối với mọi người dân.
+ HDI của Nhật Bản thuộc vào nhóm rất cao, năm 2020 là 0,923.
- Tác động
+ Các giá trị văn hóa góp phần tạo nên sự ổn định của xã hội và tạo sức hấp dẫn của Nhật Bản trong quá trình hội nhập toàn cầu.
+ Hệ thống giáo dục được xem như là chìa khóa giúp cho nền kinh tế Nhật tăng trưởng, góp phần đưa đất nước tiến tới hiện đại hóa.
+ Y tế phát triển góp phần làm cho tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao hàng đầu thế giới, độ tuổi lao động của dân số tăng.
dân số đông
tỉ lệ người già cao -> thiếu hụt người lao động-> tiền cho phúc lợi xã hội lớn-> đè nặng lên kinh tế
* Đặc điểm dân cư ở châu Âu
+ Dân số ở đây vào khoảng 727 triệu người ( thống kê năm 2001 )
+ Dân cư Châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - ít
+ Gồm ba nhóm ngôn ngữ : nhóm Giéc - man, nhóm La - tinh và nhóm Xla - vơ
+ Đa số theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo ), có một số vùng không theo đạo Cơ Đốc mà theo đạo Hồi.
+ Tỉ số gia tăng dân số tự nhiên ở Châu Âu rất thấp ( khoảng chưa tới 0,1%), dân số tăng ở đây chủ yếu là do người nước khác nhập cư.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở các vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
+ 3/4 dân số Châu Âu sống trong đô thị .
+ Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp và có mức sống cao.
* Ảnh hưởng của xu hướng dân số già đi đến kinh tế xã hội châu Âu
- Trẻ em ít, có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục, chăm sóc sức khỏe trẻ em.
- Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
* Khó khăn:
- Thiếu lao động.
- Phải hỗ trợ và chăm sóc y tế cho người già.
- Nguy cơ giảm dân số.
Tham khảo
Cơ cấu dân số già
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
Đặc điểm dân cư ở châu Âu
+ Dân số ở đây vào khoảng 727 triệu người ( thống kê năm 2001 )
+ Dân cư Châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - ít
+ Gồm ba nhóm ngôn ngữ : nhóm Giéc - man, nhóm La - tinh và nhóm Xla - vơ
+ Đa số theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo ), có một số vùng không theo đạo Cơ Đốc mà theo đạo Hồi.
+ Tỉ số gia tăng dân số tự nhiên ở Châu Âu rất thấp ( khoảng chưa tới 0,1%), dân số tăng ở đây chủ yếu là do người nước khác nhập cư.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở các vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
+ 3/4 dân số Châu Âu sống trong đô thị .
+ Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp và có mức sống cao.
* Ảnh hưởng của xu hướng dân số già đi đến kinh tế xã hội châu Âu
- Trẻ em ít, có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục, chăm sóc sức khỏe trẻ em.
- Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
* Khó khăn:
- Thiếu lao động.
- Phải hỗ trợ và chăm sóc y tế cho người già.
- Nguy cơ giảm dân số.
vote 5 sao đựt hum ạ:(
chúc bn iu hc tốt và thi tốt nghen<3
- Người lao động Nhật Bản cần cù, làm việc tích cực, với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao. Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục.
- Những đức tính đó trở thành động lực quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Nhật Bản. Với một đất nước có rất nhiều khó khăn về tự nhiên, thì ý chí, nghị lực và các đức tính quý báu trên đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển đất nước. Nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển theo hướng sử dụng triệt để các đặc tính đó.