Hãy tìm các ví dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa kinh tế và sinh thái to lớn của rừng và vai trò của ngành lâm nghiệp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vai trò:
+ Cung cấp gỗ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
+ Cung cấp thực phẩm, các dược liệu quý.
+ Tạo việc làm, thu nhập cho người dân
+ Điều hòa nguồn nước, khí hậu, chống xói mòn, bảo vệ đất, giữ cân bằng sinh thái.
- Đặc điểm:
+ Đối tượng là các cơ thể sống, có chu kì sinh trưởng dài, thường phân bố không gian rộng lớn.
+ Hoạt động lâm sinh bao gồm: trồng rừng, chăm sóc rừng và ươm giống cây lâm nghiệp; khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ và dịch vụ lâm nghiệp.
- Ví dụ: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (Việt Nam) có nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc đã và đang được người dân phủ trống bằng cách trồng các loại cây lấy gỗ như: keo, quế,…với mục đích thu hoạch gỗ, hương liệu từ đó tạo thu nhập cho người dân đồng thời giúp phủ xanh diện tích đất trống, hạn chế xói mòn, rửa trôi.
* Về một kinh tế:
+ Cung cấp gỗ cho con người làm vật liệu xây dựng, cần tạo ra nhiên liệu phục vụ đời sống con người.
+ Tạo ra nguồn nguyên liệu (gỗ và các lâm sản khác) thúc đẩy công nghiệp chế biến gỗ, giấy, sợi phát triển; gỗ trụ mộ.
+ Cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu quý từ rừng phục vụ (đời sống con người (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả; nấm hương, mộc nhĩ).
+ Tạo ra cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn phát triển du lịch (xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên).
* Về mặt sinh thái
+ Bảo vệ các động, thực vật quý hiếm, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ môi trường sống của các loài động vật.
+ Chống xói mòn đất.
+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn.
+ Đầm hào cân bằng nước và cân bằng sinh thái lãnh thổ.
- Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặt ven biển. Do vậy, lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ.
- Cung cấp gỗ và các loại lâm sản khác (nấm, dược liệu)
- Tạo ra cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn phát triển du lịch ( xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên...)
- Điều hòa khí hậu
- Bảo vệ động vật, thực vật quý hiếm, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ môi trường sống của các loài động vật.
- Chống xói mòn đất.
- Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt, hạn hán
- Đảm bảo cân bằng nước, cân bằng sinh thái lãnh thổ
- Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế và đời sống:
+ Cung cấp tư liệu sản xuất cho nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Cung cấp hàng tiêu dùng, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ văn minh cho xã hội.
+ Góp phần khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên, làm biến đổi sâu sắc không gian kinh tế, vai trò hạt nhân phát triển bền vững.
- Ví dụ: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của con người về nhu cầu ăn, uống, sử dụng nguyên liệu đầu vào từ nông nghiệp giúp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Vai trò ngành lâm nghiệp:
+ Cung cấp lâm sản phục vụ các nhu cầu xã hội.
+ Đảm bảo chức năng nghiên cứu khoa học.
+ Đảm bảo chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và cảnh quan.
+ Hiện nay, giữ vai trò quan trọng trong đảm bảo sự phát triển bền vững và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
- Đặc điểm ngành lâm sản:
+ Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.
+ Đối tượng sản xuất là rừng nên cần thời gian sinh trưởng lâu => khai thác cần chú ý thời gian rừng phục hồi trở lại.
+ Quá trình sinh trưởng tự nhiên của rừng đóng vai trò quyết định trong sản xuất lâm nghiệp.
+ Sản xuất được tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt động ngoài trời và trên những địa bàn có điều kiện tự nhiên đa dạng.
+ Việc khai thác hợp lí và bảo vệ rừng ngày càng thuận lợi nhờ ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật và công nghệ.
Ngành du lịch có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và nâng cao đời sống văn hoá - xã hội:
- Tạo nguồn thu ngoại tệ và thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
- Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương như dẫn du lịch tour cho người nước ngoài, thông dịch viên,..
- Góp phần quảng bá hình ảnh đất nước; tạo sự gắn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc: khiến nhiều quốc gia dân tộc tới thăm hơn
- Đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ của người dân.
- Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá địa phương, bảo vệ môi trường.
- Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 diện tích rừng 11,6 ha, tỷ lệ che phủ toàn quốc 35%. *Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại. - Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng - Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường - Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm
- Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 diện tích rừng 11,6 ha, tỷ lệ che phủ toàn quốc 35%.
*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.
- Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng
- Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường
- Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm
- Ý nghĩa kinh tế và sinh thái của rừng
+ Rừng cung cấp nhiều lâm sản (gỗ, củi,...) và các dược liệu.
+ Rừng có tác dụng điều hoà lượng nước trên mặt đất, lớp lá cây rơi xuống tạo thành một lớp xốp cách nhiệt che phủ đất rừng từ đó làm giảm lượng nước bốc hơi và làm tăng độ ẩm cho đất.
+ Rừng ảnh hưởng đến sự bốc hơi nước của môi trường xung quanh, do đó khí hậu được điều hoà. Ngoài ra, rừng là màng lọc không khí trong lành; cản khói, bụi.
+ Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Rừng ngăn cản quá trình xói mòn đất, nhất là ở các sườn đất dốc.
+ Rừng là nguồn gen quý giá.
- Vai trò của ngành lâm nghiệp
+ Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản mang lại giá trị kinh tế.
+ Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng