Quan sát hình 43.1 , giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của Châu Mĩ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Mĩ có 4 vùng dân cư thưa thớt:
- Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
- Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
- Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
- Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Dựa vào hình 43.1, cho biết sự phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ có gì khác so với Bắc MT.
Trả lời:
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
khí hậu hàn đới khắc nghiệt chỉ có người Anh điêng va Exkimô sinh sống;vùng núi Coocđie khí hậu hoang mạc rất khắc nghiệt;đồng bằng Amadôn nhiều rừng rậm chưa được khai thác hợp lí nên ít dân cư;hoang mạc trên núi cao phía nam Anđét khí hậu khô khan
THAM KHẢO
Dân cư châu Mĩ thưa thớt: Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-đi-e, vùng đồng bằng A-ma-dôn, phía tây dãy An-det.
Những khu vực trên có dân cư thưa thớt là những nơi có điều kiện tự nhiên khác nghiệt, khó khăn cho các hoạt động kinh tế, snh hoạt của co người:
+ Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
+ Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
+ Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
+ Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Tham khảo
Dân cư châu Mĩ thưa thớt: Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-đi-e, vùng đồng bằng A-ma-dôn, phía tây dãy An-det.
Những khu vực trên có dân cư thưa thớt là những nơi có điều kiện tự nhiên khác nghiệt, khó khăn cho các hoạt động kinh tế, snh hoạt của co người:
+ Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
+ Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
+ Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
+ Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Có 2 vùng:
Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm nhiệt đới, khai thác còn rất ít.
Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét ( nam Ác-hen-ti-na và Chi-lê) , vì ở nơi đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
tham khảo
một số vùng châu Mĩ thưa thớt Ɩà, nguyên nhân
– Vùng phía Bắc c̠ủa̠ Ca-na-đa: khí hậu rấт lạnh, băng tuyết phủ gần quanh năm.
– Đồng bằng A-ma-dôn: chưa được khai thác hợp lí.
– Hệ thống Cooc-đi-e: vùng núi hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, mưa ít.
– Cao nguyên Pa-ta-gô-ni: vùng hoang mạc, khí hậu khắc nghiệt.
- Vùng I: quần đảo cực Bắc Ca-na-đa. Do khí hậu ở đây là hàn đới, khắc nghiệt, chỉ có người E-xki-mô và người Anh-điêng sinh sống.
- Vùng II: hệ thống núi Cooc-đi-e. ở đây chủ yếu là núi và cao nguyên, khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, ít người sinh sông.
- Vùng III: đồng bằng A-ma-dôn. Ở đây chủ yếu là rừng rậm xích đạo và nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai tương đối màu mỡ, chưa được khai thác hợp lí, ít người sinh sống.
- Vùng IV: hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thông An-đét. ơ đây có khí hậu khắc nghiệt và khô hạn, ít người sinh sống.
Châu Mĩ có 4 vùng dân cư thưa thớt:
- Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
- Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
- Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
- Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Tham khảo
Nguyên nhân:
Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Nguyên nhân:
Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Quan sát hình 43.1 ta thấy, có tất cả 4 vùng ở châu Mĩ đang có sự thưa thớt dần về dân cư đó là Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-di-e, vùng đồng bằng A-ma-zon và núi cao phía nam An-đét.
Nguyên nhân:
Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài
Ở miền Bắc và ở phía tây Bắc Mĩ dân cư quá thưa thớt chủ yếu là do miền Bắc giá lạnh, phía tây là núi non hiểm trở (dải núi Coóc-đi-e)., khí hậu khô hạn
Tham khảo:
Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.
Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.
Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc –di – e. Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.=>Ở hai khu vực này dân cư thưa thớt.
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi,...).
- Ở miền núi dân cư thưa thớt, vì ở đây ít có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình dốc, giao thông khó khăn).
- Vùng I: quần đảo cực Bắc Ca-na-đa. Khí hậu hàn đới khắc nghiệt, chỉ có người E-xki-mô và người Anh-điêng sinh sống
- Vùng II: hệ thống núi Cooc-đi-e, chủ yếu là vùng núi và cao nguyên. Khi hậu hoang mạc khắc nghiệt, ít người sinh sống.
- Vùng III: đồng bằng A-ma-dôn, chủ yếu là rừng rậm xích đạo và nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai tương đối màu mỡ, chưa được khai thác hợp lí, ít người sinh sống
- Vùng IV: hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thống An-đét. Khí hậu khắc nghiệt và khô hạn, ít người sinh sống