K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Điền vào chỗ (...)Ý tưởng cơ giới hóa việc tính toán đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của .................. Năm 1642, nhà bác học Blaise Pascal đã sáng chế ra ......................... Pascaline.A. Chiếc máy tính cơ khí / máy tính C. máy tính / chiếc bàn tính hiển thị sốB. Bàn phím / tính toán D. máy tính / chiếc máy tính cơ họcCâu 2. Đây là hình ảnh của?A. chiếc máy tính cơ họcB. bàn phím sốC. máy tính điện -...
Đọc tiếp

Câu 1. Điền vào chỗ (...)Ý tưởng cơ giới hóa việc tính toán đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của .................. Năm 1642, nhà bác học Blaise Pascal đã sáng chế ra ......................... Pascaline.

A. Chiếc máy tính cơ khí / máy tính C. máy tính / chiếc bàn tính hiển thị số

B. Bàn phím / tính toán D. máy tính / chiếc máy tính cơ học

Câu 2. Đây là hình ảnh của?

A. chiếc máy tính cơ học

B. bàn phím số

C. máy tính điện - cơ

D. Máy tính ENIAC

Câu 3. Trong lịch sử máy tính điện tử, có bao nhiêu thế hệ may tính?

A. 1 B. 3 C. 5 D. 7

Câu 4. Đâu là đặc điểm chính của thông tin số?

A. Dễ dàng được nhân bản và lan truyền

B. Dễ dàng bị xóa bỏ hoàn toàn nhờ thuật toán thông minh

C. Chỉ có thể chia sẻ qua mạng xã hội

D. Hoàn toàn miễn phí

Câu 5. Yếu tố nào để nhận biết độ tin cậy của thông tin?

A. Bài viết được đông đảo ý kiến ủng hộ C. Tính mới của thông tin B. Bài đăng có hình ảnh minh họa D. Nguồn cung cấp thông tin

Câu 6. Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn, ....... A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.

B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.

C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.  

0
28 tháng 12 2023

hk lam

TẠI SAO TÊN LỬA BAY ĐƯỢC ? Một số nhà khoa học cho rằng tên lửa bay lên được là do đẩy vào không khí cái chất khí mà thuốc nổ tạo ra khi cháy. Song thực tế, nguyên nhân khiến tên lửa bay lên lại hoàn toàn khác. Bởi vì, nếu phóng tên lửa trong chân không, nó còn bay nhanh hơn là trong không gian có không khí. Như vậy, không khí không phải là điểm tựa để tên lửa bay lên. Nhà cách mạng...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÊN LỬA BAY ĐƯỢC ?

Một số nhà khoa học cho rằng tên lửa bay lên được là do đẩy vào không khí cái chất khí mà thuốc nổ tạo ra khi cháy. Song thực tế, nguyên nhân khiến tên lửa bay lên lại hoàn toàn khác.

Bởi vì, nếu phóng tên lửa trong chân không, nó còn bay nhanh hơn là trong không gian có không khí. Như vậy, không khí không phải là điểm tựa để tên lửa bay lên. Nhà cách mạng Kibanchich đã trình bày nguyên nhân này một cách đơn giản và dễ hiểu trong bút tích viết trước khi chết vì chiếc tên lửa quân sự do ông chế ra như sau:

''Lấy thuốc nổ nén lại thành một hình trụ, có một cái rãnh rộng nằm dọc theo trục, rồi đặt cục thuốc nổ này vào một ống sắt tây ( có một đầu bịt kín và một đầu để hở ). Thuốc nổ bắt đầu cháy từ bề mặt của rãnh này và dần dần trong một khoảng thời gian nhất định lan tới mặt ngoài của thuốc nổ. Các chất khí tạo ra khi thuốc nổ cháy sẽ gây nên sức ép vào mọi phía, nhưng các áp suất bên của chất khí thì cân bằng nhau, còn áp suất vào đáy hở của ống sắt tây thì không bị áp suất ngược lại cân bằng ( bởi vì về phía này các chất khí có lối thoát ra tự do ), cho nên nó đẩy tên lửa tới trước''.

Ở đây, hiện tượng cũng xảy ra y như khi bắn súng đại bác. Khi quả đạn lao về phía trước thì thân khẩu súng giật lùi về phía sau. Nếu một khẩu đại bác được treo lơ lửng trong không khí mà không tỳ vào đâu cả, thì sau khi bắn một phát đạn, nó sẽ bị đẩy lùi về phía sau với một vận tốc nào đó. Khẩu súng nặng hơn viên đạn bao nhiêu lần thì vận tốc của nó cũng bé hơn vận tốc của đạn bao nhiêu lần.

Tên lửa cũng là một loại đại bác, có điều nó không nhả đạn mà lại phun ra các chất khí thuốc nổ. Chính thuốc nổ khi bị đốt cháy đã sinh ra áp suất, đẩy tên lửa bay ngược chiều với chiều phụt của khí nén. Ở đây, chiều ngược này là hướng lên bầu trời.

0
TẠI SAO TÊN LỬA BAY ĐƯỢC ?Một số nhà khoa học cho rằng tên lửa bay lên được là do đẩy vào không khí cái chất khí mà thuốc nổ tạo ra khi cháy. Song thực tế, nguyên nhân khiến tên lửa bay lên lại hoàn toàn khác.Bởi vì, nếu phóng tên lửa trong chân không, nó còn bay nhanh hơn là trong không gian có không khí. Như vậy, không khí không phải là điểm tựa để tên lửa bay lên. Nhà cách mạng...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÊN LỬA BAY ĐƯỢC ?

Một số nhà khoa học cho rằng tên lửa bay lên được là do đẩy vào không khí cái chất khí mà thuốc nổ tạo ra khi cháy. Song thực tế, nguyên nhân khiến tên lửa bay lên lại hoàn toàn khác.

Bởi vì, nếu phóng tên lửa trong chân không, nó còn bay nhanh hơn là trong không gian có không khí. Như vậy, không khí không phải là điểm tựa để tên lửa bay lên. Nhà cách mạng Kibanchich đã trình bày nguyên nhân này một cách đơn giản và dễ hiểu trong bút tích viết trước khi chết vì chiếc tên lửa quân sự do ông chế ra như sau:

''Lấy thuốc nổ nén lại thành một hình trụ, có một cái rãnh rộng nằm dọc theo trục, rồi đặt cục thuốc nổ này vào một ống sắt tây ( có một đầu bịt kín và một đầu để hở ). Thuốc nổ bắt đầu cháy từ bề mặt của rãnh này và dần dần trong một khoảng thời gian nhất định lan tới mặt ngoài của thuốc nổ. Các chất khí tạo ra khi thuốc nổ cháy sẽ gây nên sức ép vào mọi phía, nhưng các áp suất bên của chất khí thì cân bằng nhau, còn áp suất vào đáy hở của ống sắt tây thì không bị áp suất ngược lại cân bằng ( bởi vì về phía này các chất khí có lối thoát ra tự do ), cho nên nó đẩy tên lửa tới trước''.

Ở đây, hiện tượng cũng xảy ra y như khi bắn súng đại bác. Khi quả đạn lao về phía trước thì thân khẩu súng giật lùi về phía sau. Nếu một khẩu đại bác được treo lơ lửng trong không khí mà không tỳ vào đâu cả, thì sau khi bắn một phát đạn, nó sẽ bị đẩy lùi về phía sau với một vận tốc nào đó. Khẩu súng nặng hơn viên đạn bao nhiêu lần thì vận tốc của nó cũng bé hơn vận tốc của đạn bao nhiêu lần.

Tên lửa cũng là một loại đại bác, có điều nó không nhả đạn mà lại phun ra các chất khí thuốc nổ. Chính thuốc nổ khi bị đốt cháy đã sinh ra áp suất, đẩy tên lửa bay ngược chiều với chiều phụt của khí nén. Ở đây, chiều ngược này là hướng lên bầu trời.

0
8 tháng 5 2018

Đáp án là C

Bằng phát minh sáng chế của các nhà bác học được mua để sử dụng có thể xem là hàng hóa

Viết tiếp câu chuyện của @ trần gia đạoNhà bác học bị cận nặng phải đeo kính, không kính ông không nhin rõ được moi vật xung quanh. Một hôm, ông mất kính, tìm nhiều giờ cũng không thấy, ông nghĩ : "Trong phòng chỉ có ông và cô giúp việc được vào ... không lẽ ..." Nghĩ vậy ông gọi cô giúp việc vào và hỏi :- Cố có lấy kính của tôi không ?Cô giúp việc là một cô gái đẹp, chu đáo nghe...
Đọc tiếp

Viết tiếp câu chuyện của @ trần gia đạo

Nhà bác học bị cận nặng phải đeo kính, không kính ông không nhin rõ được moi vật xung quanh. Một hôm, ông mất kính, tìm nhiều giờ cũng không thấy, ông nghĩ : "Trong phòng chỉ có ông và cô giúp việc được vào ... không lẽ ..." Nghĩ vậy ông gọi cô giúp việc vào và hỏi :

- Cố có lấy kính của tôi không ?

Cô giúp việc là một cô gái đẹp, chu đáo nghe nhà bác học hỏi thế tự ái, trả lời :

- Tôi chỉ làm việc của mình chưa bao giờ lấy gì của ông, hơn nữa cái kính của ông chẳng có ý nghĩa gì với tôi.

Bất ngờ trước câu trả lời của cô giúp việc, nhà bác học nhin thẳng vào cô. Lúc này ông nhận ra người giúp việc của mình là một cô gái rất đep. 

-ông liền nói cô đã có chồng chưa?

cô gái đỏ mặt nói. tôi chưa. 

Thế cô có đồng ý lấy tôi không?

Hỏi ai lấy kính nhà bác học, và nhà bác học đó tên gì, cô gái có lấy nhà bác học không?

4
4 tháng 11 2016

...phòng

...cô ấy lấy

6 tháng 11 2016

1 phòng

2 không lẽ là cô ấy lấy

3 cô gái có lấy nhà bác học

17 tháng 8 2018

Đáp án: Có.....

17 tháng 8 2018

không 

ai k mink mink k lai cho

thank nhiu

13 tháng 1 2022

em có thể thay từ yêu bác quang thành mến bác quang sẽ hay hơn

16 tháng 1 2022

ò thank you

2 tháng 5 2019

Đáp án C

Hai nhà khoa học Jacôp và Mônô đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron Lac ở vi khuẩn E.coli

Lamac và Đacuyn phát hiện ra các học thuyết tiến hóa

Menđen và Moocgan phát hiện ra các quy luật di truyền phân li, phân li độc lập, liên kết gen, hoán vị gen

Hacđi-Vanbec: phát hiện ra quần thể cân bằng