Độ âm điện của các nguyên tố trong dãy : Na 11 - Mg 12 - Al 13 - P 15 - Cl 17 biến đổi theo chiều nào cho sau đây ?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Không biến đổi một chiều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.
Đáp án A
Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết trong các phân tử
- NaCl: hiệu độ âm điện của Cl và Na là 3,16 - 0,9 = 2,26.
- MgO: hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 - 1,2 = 2,24.
- MgCl2: hiệu độ âm điện của Cl và Mg là 3,16 - 1,2 = 1,96.
- Cl2O: hiệu độ âm điện của O và Cl là 3,44 - 3,16 = 0,28.
Hiệu độ âm điện càng lớn thì phân tử có độ phân cực càng lớn.
Vậy phân tử có độ phân cực nhất là NaCl
Đáp án C
MgO
Sự phân cực của liên kết hóa học giữa hai nguyên tử tỉ lệ thuận với hiệu độ âm điện của chúng. Suy ra trong các phân tử NaCl, MgCl2, MgO, Cl2O thì liên kết trong phân tử MgO có sự phân cực mạnh nhất.
Trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải, vì vậy đối với 4 trong số 5 nguyên tử trên độ âm điện tăng dần theo thứ tự : Na, Al, P, Cl
Trong cùng một nhóm, độ âm điện tăng từ dưới lên trên nên độ âm điện của C1 nhỏ hơn độ âm điện của F. Tóm lại, độ âm điện tăng theo thứ tự : Na, Al, P, Cl, F.
A
Ta có: Na, Mg, Al và Si thuộc cùng chu kỳ 3; Z N a < Z M g < Z A l < Z S i nên độ âm điện: Na < Mg < Al < Si
Đáp án A
Độ âm điện tăng → tính khử giảm
→ Chiều tăng dần độ âm điện là: Na < Mg < Al < Si
Đáp án A