Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng
A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.
B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.
C....
Đọc tiếp
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng
A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.
B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.
C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.
D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.
Câu 6. Từ " mênh mông" trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?
A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường
B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an
C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn
D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái
Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)
Hai câu thơ có phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ
- Hoán dụ: thôn Đoài và thôn Đông ý chỉ người thôn Đoài và người thôn Đông (dùng cái để chưa nói về cái được chứa)
Ẩn dụ: cau- trầu chỉ tình cảm trai gái (cau- trầu dùng trong cưới hỏi)
b, Nỗi nhớ người yêu trong thơ Nguyễn Bính có cả ẩn dụ, hoán dụ, ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính lấp lửng hơn, phù hợp với việc diễn tả trạng thái cảm xúc mơ hồ khi yêu.