Dựa vào bảng 11 (trang 41 – SGK) và hình 11.3 (trang 42 SGK), trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở địa cực)
- Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng lớn, do tính chất lục địa tăng dần.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở địa cực)
- Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng lớn, do tính chất lục địa tăng dần.
Càng xa đại đương, biên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tầng dần.
- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ: Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam, tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam, càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam.
- Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương: Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ. Ở nhiệt đới, bờ đông lục địa, mưa nhiều hơn ở bờ tây; ở ôn đới, bờ tây mưa nhiều hơn bờ đông. Càng vào sâu trong nội địa, mưa càng ít.
- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
– Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
– Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
Ở bán cầu Bắc:
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao (càng xa Xích đạo nhiệt độ trung bình năm càng giảm).
- Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao (Càng xa Xích đạo, biên độ nhiệt độ năm càng lớn).
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ: Xích đạo (24,5oC), vĩ tuyến 20oB (25,0oC) và giảm dần đến vĩ tuyến 70oB (-10,4oC).
+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo (1,8oC) đến vĩ tuyến 70oB (32,3oC).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất dạng hình cầu, góc chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.
+ Càng về vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được càng ít. Đồng thời, thời gian chiếu sáng giữa các mùa càng chênh lệch nên biên độ nhiệt năm càng lớn.
Sự thay đổi của các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40 ° B là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể:
- Vùng gần bờ biển phía đông, do khí hậu ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.
trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ__________________
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.
trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ __________________
Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.Biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn. Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn.
Ví dụ: ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vùng xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Xích đạo về cực. Nguyên nhân, càng lên vĩ độ cao, chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0o, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng ở địa cực).
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ đại dương vào đất liền. Nguyên nhân: càng xa đại dương, tính chất lục địa càng tăng dần.