K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

- Khối khí bắc cực (A )

- Frông địa cực (FA).

- Khối khí ôn đới (P).

- Frông ôn đới (FP).

- Khối khí chí tuyến (T).

- Khối khí xích đạo (E).

- Khối khí chí tuyến (T)

- Frông ôn đới (FP).

- Khối khí ôn đới (P)

- Frông địa cực (FA)

- Khối khí nam cực (A).

- Khối khí bắc cực rất lạnh (A).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Khối khí xích đạo nóng ẩm (E).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí nam cực rất lạnh (A).

1 tháng 4 2017

- Khối khí bắc cực rất lạnh (A).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Khối khí xích đạo nóng ẩm (E).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí nam cực rất lạnh (A).

Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra...
Đọc tiếp

Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra dọc theo các dải áp thấp nằm ngay dưới các cực cao xung quanh vĩ tuyến thứ 50 của vĩ độ. Các vùng hội tụ ngoài hành tinh này bị chiếm giữ bởi các Frông cực nơi các khối không khí có nguồn gốc cực gặp nhau và đụng độ với các vùng có nguồn gốc nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Sự hội tụ của không khí tăng này hoàn thành chu kỳ thẳng đứng xung quanh Hoàn lưu khí quyển ở mỗi bán cầu vĩ độ. Liên quan chặt chẽ đến khái niệm này là xoáy cực .

Nhiệt độ bề mặt dưới các Polar High là lạnh nhất trên Trái đất, không có tháng nào có nhiệt độ trung bình trên mức đóng băng. Các khu vực dưới cực cao cũng trải qua lượng mưa rất thấp, dẫn đến chúng được gọi là "sa mạc cực ".

Luồng không khí đi ra ngoài từ các cực để tạo ra các cơn gió đông cực trong Bắc Cực và Nam Cực khu vực này.

0
4 tháng 5 2016

Câu 1: Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cực chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Câu 2: Sự phân bố và đặc điểm các kiểu khí hậu của Châu Âu:

_ Vùng ven biển tây âu và phía tây của bắc âu khí hậu ôn đớihải dương 
_ Vùng ven biển địa trung hải từ bồi đào nha sang tận hi lạp khí hậu địa trung hải 
_ Toàn bộ vùng trungvà đông âu phia đông dãy xcan-đi-na-vi : khí hậu địa trung hải 
_ Vùng phía bắc của châu âu có một bộ phận nhỏ nằm trong vòng cực khí hậu hàn đới 

Câu 3: 

- Các nước Bắc Âu nổi tiếng về phát triển kinh tế bền vững, vì biết khai thác hợp lí để bảo vệ nguồn lợi mà vẫn bảo vệ tốt nôi trường thiên nhiên

25 tháng 4 2016

Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ thể hiện qua : 

- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo 

- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam 

- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ( hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam ) 

- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực bắc và nam 
 

25 tháng 4 2016

Thanks!!!

 

22 tháng 2 2021

Có 7 đai khí áp. 

- Các đai khí áp phân bố xen kẽ từ Xích đạo về hai cực

- Xích đạo là đai áp thấp và về tới hai cực luôn luôn là đai áp cao

- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp Xích đạo

- Các đai khí áp phân bố không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt.

8 tháng 12 2024

dung

 

 

18 tháng 10 2017

Xếp theo thứ tự từ xích đạo về cực của Trái Đất, lần lượt có các khối khí là xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.

Chọn A

27 tháng 12 2017

Đáp án A

Xếp theo thứ tự từ xích đạo về cực của Trái Đất, lần lượt có các khối khí là xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.

31 tháng 3 2021

Bài 2 trang 8 SGK Địa lí 6 | Địa lí lớp 6