Phòng có thể tích 40 m 3 . Không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Muốn tăng độ ẩm tới 60% thì phải làm bay hơi bao nhiêu nước? Coi nhiệt độ không đổi là 20 ° C và P b h = 17 , 3 / m 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.
Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.
Đáp án A.
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.
→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.
Đáp án: A
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:
m = a.V = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:
m’ = f’.A’.V = 692 g.
→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:
Dm = m – m’ = 1126 g.
Đáp án: A
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:
m = a.V = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:
m’ = f’.A’.V = 692 g.
→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:
Dm = m – m’ = 1126 g.
Ta có:
+ Thể tích căn phòng là: V = S d . h = 40 . 2 , 5 = 100 m 3
Ở nhiệt độ 300C: f 1 = 60 % , A 1 = 30 , 3 g / m 3
Ở nhiệt độ 200C: f 2 = 40 % , A 2 = 17 , 3 g / m 3
+ Ta có: f = a A . 100 %
Ta suy ra: a 1 = f 1 A 1 = 0 , 6 . 30 , 3 = 18 , 18 g / m 3 a 2 = f 2 A 2 = 0 , 4 . 17 , 3 = 6 , 92 g / m 3
+ Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 300C: m 1 = a 1 V = 18 , 18 . 100 = 1818 g
Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 200C: m 2 = a 2 V = 6 , 92 . 100 = 692 g
Ta suy ra, khối lượng hơi nước ngưng tụ là: ∆ m = m 1 - m 2 = 1818 - 692 = 1126 g
Đáp án: A
Khi độ ẩm tương đối là 50% thì:
Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 270C là A = ρ b h = 25 , 81 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f 1 = a 1 A ⇒ a 1 = f 1 . A = 0 , 5.25 , 81 = 12 , 9 g / m 3
Khối lượng hơi nước trong phòng là m 1 = a 1 . V = 12 , 9.50 = 645 g
Khi độ ẩm tương đối là 70%:
Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 270C là: A = ρ b h = 25 , 81 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f 2 = a 2 A ⇒ a 2 = f 2 . A = 0 , 7.25 , 81 = 18 , 07 g / m 3
Khối lượng hơi nước trong phòng là: m 2 = a 2 . V = 18 , 07.50 = 903 , 5 g
Khối lượng nước cần thiết là: m = m 2 − m 1 = 903 , 5 − 645 = 258 , 5 g
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 ° C đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 ° C : a = 10,76 g/m3.
Độ ẩm tỉ đối: f = a A = 10,76 17,3 = 62 %.
Đáp án: D
Ở 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa
→ Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 oC đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 oC: a = 10,76 g/m3.
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20 oC:
Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng lúc đầu và lúc sau:
Lượng nước cần thiết là: