Với số mol các chất bằng nhau, chất nào dưới đây điều chế được lượng O 2 nhiều nhất
A. 2KN O 3 → 2KN O 2 + 2 O 2
B. 2KCl O 3 → 2KCl + 3 O 2
C. 2 H 2 O 2 → 2 H 2 O + O 2
D. 2HgO → 2Hg + O 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ghi sai đề à,\(KMnO_4\) và \(KNO_3\)sao lại KMn\(O_2\)và \(KNO_2\):
2\(KMnO_4\)\(\rightarrow\)\(K_2MnO_4\)+\(MnO_2\)+O\(_2\)
\(\rightarrow\)1g \(KMnO_4\) điều chế được \(\dfrac{8}{79}\)\(\simeq\)0,1013g \(O_2\)
\(\Leftrightarrow\)1 mol \(KMnO_4\) điều chế được 16 g \(O_2\)
2KCl\(O_3\)\(\rightarrow\)2KCl+3\(O_2\)
\(\rightarrow\)1g \(KClO_3\) điều chế được \(\dfrac{96}{475}\simeq\)0,102g \(O_2\)
\(\Leftrightarrow\)1 mol KCl\(O_3\) điều chế được 48 g\(O_2\)
2KNO\(_3\)\(\rightarrow\)2KNO\(_2+O_2\)
\(\rightarrow1g\) \(KNO_3\) điều chế được\(\dfrac{16}{101}\)\(\simeq\)0,1584g \(O_2\)
\(\Leftrightarrow\)1 mol \(KNO_3\) điều chế được 16 g O\(_2\)
vậy nếu dùng 3 chất trên để điều chế oxi thì:
+nếu khối lượng 3 chất để điều chế oxi thì dùng KNO\(_3\) sẽ điều chế được nhiều oxi nhất
+nếu số mol 3 chất để điều chế oxi thì dùng KClO\(_3\) sẽ điều chế được nhiều oxi nhất
sao chị ko đáp lại câu trả lời của em ở câu trước , chị ko biết hả ?
a)
Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2KMnO4 + 14 HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
K2Cr2O7 + 14 HCl → 2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O (3)
Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn
b) Nếu số mol các chất bằng n mol
Theo (1) nmol MnO2 → nmol Cl2
Theo (2) nmol KMnO4 → 2,5 nmol Cl2
Theo (3) nmol K2Cr2O7 → 3nmol Cl2
Ta có: 3n > 2,5n > n
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều hơn Cl2 hơn
a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2KMnO4 + 14 HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
K2Cr2O7 + 14 HCl → 2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O (3)
Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn
b) Nếu số mol các chất bằng n mol
Theo (1) nmol MnO2 → nmol Cl2
Theo (2) nmol KMnO4 → 2,5 nmol Cl2
Theo (3) nmol K2Cr2O7 → 3nmol Cl2
Ta có: 3n > 2,5n > n
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn
b>
Giả sử mỗi chất đều có khối lượng là 1 gam
nKMnO4=0,00633mol
nKClO3=0,00816mol
nMnO2=0,0115mol
nK2Cr2O7=0,0034mol
Các phản ứng :
2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,00663 --------------------------- →0,0158
KClO3 + 6HCl -> KCl + 3Cl2 + 3H2O
0,00816 -------------- → 0,0245
MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,0115------------------- → 0,0115
K2Cr2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
0,0034 ---------------------------------- →0,0102
=> Chất cho lượng khí lớn nhất là Cl2 : KClO3.
2KMnO4+16HCl--->2KCl+MnCl2+5Cl2+8H2O(1)
MnO2+4HCl-->MnCl2+Cl2+2H2O(2)
1)gọi khối lượng của 2 chất là a(g)
nKMnO4=\(\frac{a}{158}\)(mol)
nMnO2=\(\frac{a}{87}\)(mol)
theo pthh(1): nCl2=\(\frac{5}{2}\)nKMnO4=\(\frac{5}{2}\).\(\frac{a}{158}\)=\(\frac{5a}{316}\)(mol)
theo pthh(2): nCl2=nMnO2=nMnO2=\(\frac{a}{87}\)
vì \(\frac{5a}{316}\)>\(\frac{a}{87}\) nên chọn chất KMnO4 là điều chế được nhiều clo nhất
2)gọi số mol của 2 chất là x mol
theo pthh(1): nCl2=\(\frac{5}{2}\) nKMnO4=\(\frac{5x}{2}\)(mol)
theo pthh(2): nCl2=nMnO2=x(mol)
vì \(\frac{5x}{2}\)>x nên dùng KMnO4 là điều chế được nhiều clo nhất
1.
mKMnO4 = mMnO2 = x gam
—> nKMnO4 = x/158
nMnO2 = x/87
2KMnO4 + 16HCl —> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
x/158…………………………………….....5x/316
MnO2 + 4HCl —> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
x/87……………………………x/87
Vì 5x/316 > x/87 —> Dùng KMnO4 thu nhiều Cl2 hơn.
Nếu khối lượng các chất bằng nhau, mik sẽ gọi chung là a g
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\frac{a}{56}\\n_{Al}=\frac{a}{27}\end{matrix}\right.\)
Bạn hãy viết PT phản ứng của 2 kim loại vs HCl rồi dựa vào số mol 2 kim loại trên, tính ra nH2 r so sánh.
a) - Nếu dùng KMnO4:
2 KMNO4 + 16 HCl = 2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 (1)
- Nếu dùng MnO2:
MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)
Theo pt ta thấy (1) tạo ra 5Cl2 còn pư (2) chỉ tạo 1Cl2, chứng tỏ (1) tạo ra nhiều clo hơn (2).
b) giả sử số mol của KMnO4 và MnO2 là 0.2 mol
2 KMNO4 + 16 HCl = 2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 (1)
0.2.................................................................................0.5
MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)
0.2........................................0.2
Ta thấy số mol Cl2 ở (1) lớn hơn số mol Cl2 ở (2), suy ra pư (1) tạo nhiều clo hơn (2).
c) Từ (1) và (2) ta thấy:
Số mol HCl (1) lớn gấp 4 lần số mol HCl ở (2), suy ra ở pư (1) tiêu tốn HCl hơn pư (2).
Để thu được nhiều Clo hơn ta nên dùng pư (1) , còn muốn tiết kiệm HCl ta nên dùng MnO2.
Theo bài ra : KMnO4 và KClO3 có cùng khối lượng x (g)
Suy ra : nKMnO4 = \(\dfrac{x}{158}\) (mol)
nKClO3 = \(\dfrac{x}{122,8}\) (mol)
PTHH có : 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
(mol) \(\dfrac{x}{158}\) \(\dfrac{x}{316}\)
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
(mol) \(\dfrac{x}{122,8}\) \(\dfrac{3x}{245,8}\)
Ta có: \(\dfrac{x}{136}< \dfrac{3x}{245,8}\) (mol)
Vậy Nếu lấy KClO3 và KMnO4 cùng khối lượng thì KClO3 điều chế đc nhiều oxi hơn.
Điều chế NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Ca(OH)2
CaCO3 -> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Điều chế H2SO3
S + O2 -> SO2
SO2 + H2O → H2SO3
Điều chế Fe
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
Đáp án B