Dựa vào hình 18.2, hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST y hệt của mẹ là do các cơ chế:
- Nhân đôi ADN dẫn tới nhân đôi NST
- Sự phân ly đồng đều của các NST đơn trong NST kép về 2 tế bào con.
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.
B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n.
C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng.
D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n.
Ở hình 19.1 ta thấy NST được nhân đôi 1 lần, ở kỳ giữa I, các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng trên NST,ở kỳ sau I, các NST kép đi về 2 phía khác nhau tạo ra các tế bào con có chứa n NST kép.
Ở giảm phân 2, các NST đơn trong n NST kép phân ly đồng đều về 2 phía của tế bào mà không có sự nhân đôi NST tạo ra các tế bào con có bộ NST n (giảm đi 1 nửa so với ban đầu)
Nguyên nhân là do:
- Sự nhân đôi chỉ diễn ra 1 lần
- Sự phân ly của NST diễn ra 2 lần.
Đáp án B
Nguyên phân tạo ra 2 tế bào con từ 1 tế bào mẹ, các tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ, đều có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn
- Ở kì trung gian, tại pha S các NST được nhân đôi nhưng vẫn còn đính với nhau ở tâm động tạo nên 1 NST kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit).
- Trong quá trình nguyên phân:
+ Ở kì giữa: Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào đính vào 2 phía của mỗi NST kép tại tâm động.
+ Ở kì sau: Diễn ra hiện tượng các nhiễm sắc tử của các NST kép tách nhau tại tâm động tạo thành các NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực của tế bào.
→ Như vậy, sau nguyên phân từ 1 tế bào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội (2n) tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (2n) giống y hệt tế bào mẹ.