K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Hàm số y = -2x + 1 không có cực trị.

Hàm số y = x/3 (x-3)2 đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2021

Lời giải:

a.

 

b. Ta thấy:
$2=2.1$ hay $y_A=2x_A$ nên $A$ thuộc đths $y=2x$

$0\neq 2.(-1)$ hay $y_B\neq 2x_B$ nên $B$ không thuộc đths $y=2x$

$1=2.0,5$ hay $y_C=2x_C$ nên $C$ thuộc đths $y=2x$

 

20 tháng 1 2019

Chọn A

Đk để hàm số xác định là: GYXpAvatK80Q.png. Vậy mệnh đề VpCndTaXsjrP.pngđúng.

Do hàm số có tập xác định Qb9iWI1Z6rUO.png nên không tồn tại KjopgaCTlFwj.png do đó đồ thị hàm số này không có đường tiệm cận ngang. Vậy mệnh đề dFtNX4SshUxC.pngsai.

Do pCMn0N5akh2H.png nên đồ thị hàm số có DhEMk9PXjYk7.png đường tiệm cận đứng là f0Tq633b6PuA.pngj9czZPt4Hor8.png. Vậy VhfiiT3bH2nv.pngđúng.

Ta có

Do WUo3G9jmLxjj.png bị đổi dấu qua 7VRjQgjypoFX.png nên hàm số có một cực trị. Vậy mệnh đề 4Ghd7yAeTtCu.pngđúng.

 

Do đó số mệnh đề đúng là JoWLLxFjjSSz.png.

30 tháng 8 2017

Ta có 

Suy ra 

• Từ giả thiết hàm số không có cực trị, kết hợp với đồ thị suy ra hàm số luôn nghịch biến nên f'(x) < 0 với mọi x. Suy ra f'(x) - 2 < 0 với mọi x

• Phương trình f(x) = 2x có nghiệm suy nhất x = 1 (VT nghịch biến – VP đồng biến).

 

Bảng biến thiên 

Do đó đồ thị hàm số y = h(x) có điểm cực tiểu M(1;0) 

Chọn A.

25 tháng 1 2017

Chọn đáp án A.

 

27 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

24 tháng 8 2018

Đáp án B

Sai lầm thường gặp: Tập xác định D = ℝ \ 3 .

Đạo hàm y ' = − 2 x − 3 2 ,0, ∀ x ∈ D ⇒  Hàm số nghịch biến trên ℝ \ 3 , hoặc làm số nghịch biến trên − ∞ ; 3 ∪ 3 ; + ∞ . Hàm số không có cực trị.

Tiệm cận đứng: x=3; tiệm cận ngang:  y=1. Đồ thị hàm số nhận giao điểm   I 3 ; 1  của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

Từ đó nhiều học sinh kết luận các mệnh đề 1 , 3 , 4  đúng và chọn ngay A.

Tuy nhiên đây là phương án sai.

Phân tích sai lầm:

Mệnh đề (1) sai, sửa lại: hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng − ∞ ; 3  và 3 ; + ∞ . Học sinh cần nhớ rằng, ta chỉ học định nghĩa hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng, đoạn, nửa khoảng; chứ không có trên những khoảng hợp nhau.

Mệnh đề (2) sai. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=3, một tiệm cận ngang là y=1.

Mệnh đề 3 , 4  đúng.

27 tháng 10 2017