Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giống vật nuôi là gì? Vai trò của giống vật nuôi tronng chăn nuôi?
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
2. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho vd?
- Sự sinh trưởng là sự tăng về lượng tức là sự tăng trưởng về khối lượng, kích thước của cơ thể.
- Sự phát dục là sự tăng về chất tức là sự hoàn thiện các chức năng sinh lí, sự hoàn thiện các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
- Ví dụ: Sự sinh trưởng là sự tăng khối lượng của lợn, sự kích dục là gà trống biết gáy.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
Các đặc điểm di truyền
+ Ngoại hình , mội trường , điều kiện sống xung quanh
+ Thức ăn , khí hậu
+Điều kiện chăm sóc , chăn nuôi
+ Chọn giống phù hợp
3. Thế nào là chọn phối? Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho vd?
- Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
– Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
+ Gà Lơ Go đực và gà Lơ Go cái tạo ra giống thuần chủng.
+ Lợn Lan Đơ Rát đực và lợn Lan Đơ Rát cái tạo ra giống thuần chủng.
+ Trâu đực Murahh lai với trâu cái Murahh tạo ra giống thuần chủng.
4. Thế nào là chọn giống vật nuôi? nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi
Khái niệm về chọn giống vật nuôi: căn cứ vào mụch đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi:
Chọn lọc hàng loạt: ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao. Nhược điểm: độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.
Kiểm tra cá thể: ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao. nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.
Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm.
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg.
- Gà trống biết gáy.
Tham khảo:
1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể.
2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng và kích thước của các bộ phận trong cơ thể
Tham khảo:
VD: Thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8kg
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
VD: Gà trống biết gáy
Tham khảo:
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng và kích thước của các bộ phận trong cơ thể
VD: Thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8kg
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
VD: Gà trống biết gáy
Sự sinh trưởng :
- Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận của cơ thể.
Ví dụ: Thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg
Sự phát dục:
- Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
Ví dụ: Gà trống biết gáy.
Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi
a) Sự tăng cân của ngan con theo ngày, tuần tuổi.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo giai đoạn.
b) Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 đến 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là không đồng đều.
c) Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo chu kì.
d) Quá trình sống của lợn phải trải qua các giai đoạn: bào thai ⇒ Lợn sơ sinh ⇒ Lợn nhỡ ⇒ Lợn trưởng thành.
Sự sinh trưởng :
- Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận của cơ thể.
Ví dụ: Thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg
Sự phát dục:
- Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
Ví dụ: Gà trống biết gáy.
Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi
a) Sự tăng cân của ngan con theo ngày, tuần tuổi.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo giai đoạn.
b) Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 đến 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là không đồng đều.
c) Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo chu kì.
d) Quá trình sống của lợn phải trải qua các giai đoạn: bào thai ⇒ Lợn sơ sinh ⇒ Lợn nhỡ ⇒ Lợn trưởng thành.
1.
_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể
_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
=> Đặc điểm : không đồng đều
theo giai đoạn
theo chu kì
2.
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể
_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
=> Đặc điểm : không đồng đều
theo giai đoạn
theo chu kì
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
c
âu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi:
-Theo địa lí.VD:Lợn Móng Cái,bò vàng Nghệ An,..
-Theo hình thái,ngoại hình.VD:bò lang trắng đen,..
-Theo mức độ hoàn thiện của giống;giống nguyên thủy,giống quá độ,giống gây thành
-Theo hướng sản xuất.VD:lợn Ỉ,lợn Lan-đơ-rat
Câu 2:
-Sự sinh trưởng của vật nuôi:là sự tăng lên về khối lượng,kích thước các bộ phận cơ thể
VD:Sự sinh trưởng của ngan:1 ngày tuổi nặng 42g,1 tuần tuổi nặng 79g,2 tuần tuổi nặng 152g
-Sự phát dục của vật nuôi:là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
VD:Gà trống biết gáy,gà mái đẻ trứng
Câu 3:
-Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
-Các phương pháp chọn phối là:
+Chọn phối cùng giống.VD:Chọn phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái
+Chọn phối lai tạo.VD:Chọn phối gà Rốt trống với gà mái giống Ri
-Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có,với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó
VD:Để nhân giống lợn Móng Cái,người ta chọn ghép đôi giao phối giữa con đực và con cái cùng giống lợn Móng Cái.Người ta chọn lọc ở thế hệ sau và loại thải những cá thể không đạt yêu cầu
Câu 4:
-Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:thực vật,động vật và chất khoáng
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:nước,protein,gluxit,lipit,chất khoáng và vitamin
-Sau khi được vật nuôi tiêu hóa,các chất dinh dưỡng trong thức ăn đucợ cơ thể hấp thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi
Câu 5:
-Mục đích:Chế biến thức ăn làm tăng mùa vị,tăng tính ngon miệng,dễ tiêu hóa,làm giảm bớt khối lượng,giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại
-Các phương pháp:Có nhiều phương pháp chế biến như cắt ngắn,nghiền nhỏ,rang,hấp,nấu chín,đường hóa,kiềm hóa,ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp
Câu 6:
-Thức ăn giàu protein(>14%)có nguồn gốc chủ yếu từ động vật,cây họ đậu
-Thức ăn giàu gluxit(>50%)chủ yếu từ vật chứa nhiều bột đường,các loại củ quả hạt
-Thức ăn thô có hàm lượng xơ>30%
Câu 7:
-Tiêu chuẩn chường nuôi hợp vệ sinh:
+Nhiệt độ thích hợp
+Độ ẩm trong chuồng 60-75%
+Độ thông thoáng tốt
+Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi
+Không khí ít khí độc
-Vai trò của chuồng nuôi:Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi.Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sẽ bảo vệ sức khỏa vật nuôi,góp phần nâng cao năng suất vật nuôi
Tham khảo:
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi là:
- Yếu tố di truyền.
- Đặc tính di truyền.
- Trạng thái sức khỏe.
- Thức ăn.
- Môi trường nuôi.
- Cách chăm sóc và quản lí.
tham khảo
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
THAM KHẢO:
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
- Sự sinh trưởng là sư tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.