Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con kênh này đã không đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Ai Cập lúc bấy giờ và nhanh chóng bị lãng quên. Theo sử sách Hy Lạp, vào khoảng những năm 600 trước Công Nguyên, vua Necho II đã nhận thấy tầm quan trọng của kênh này và cho tu sửa lại nó. Tuy nhiên con kênh chính thức được hoàn thành bởi vua Darius I của Ba Tư. Ông đã hoàn thành con kênh sau khi chiếm Ai Cập và đã mở rộng nó đủ để cho phép hai tàu chiến trieme tránh nhau trong kênh và hành trình trong kênh mất 4 ngày.
Vào cuối thế kỉ 18 Napoléon Bonaparte, trong khi ở Ai Cập, đã có ý định xây dựng một kênh đào nối giữa Biển Đỏ và Địa Trung Hải. Nhưng kế hoạch này của ông đã bị bỏ ngay sau những cuộc khảo sát đầu tiên bởi theo những tính toán sai lầm của các kỹ sư thời bấy giờ thì mực nước Biển Đỏ cao hơn Địa Trung Hải tới 10 m.
Vào khoảng năm 1854 và 1856 Ferdinand de Lesseps, phó vương Ai Cập đã mở một công ty kênh đào nhằm xây dựng kênh đào phục vụ cho đội thương thuyền dựa theo thiết kế của một kiến trúc sư người Úc Alois Negrelli. Sau đó với sự hậu thuẫn của người Pháp công ty này được phát triển trở thành công ty kênh đào Suez vào năm 1858.
Công việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm. Hầu hết công việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập. Người ta ước tính luôn có một lực lượng 30.000 người lao động trên công trường và cho đến khi hoàn thành, gần 120.000 người đã bỏ mạng tại đây.
Kênh đào Suez dài 195 km (121 dặm), sâu 16,5-17m, rộng 120-150m, điểm nhỏ nhất là 60m, và độ sâu chỗ đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được. Công việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm. Hầu hết công việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập.
Kênh đào Xuy-ê |
Tăng (so với năm 1869) |
Giảm (so với năm 1869) |
Chiều rộng mặt kênh |
135 – 58 = 77m |
|
Chiều rộng đáy kênh |
50 – 22 = 28m |
|
Độ sâu của kênh |
13 – 6 = 7m |
|
Thời gian tàu qua kênh |
|
48 – 14 = 34giờ |
Hành trình |
Qua mũi Hảo Vọng |
Qua kênh Xuy-ê |
Giảm |
Luân Đôn – Bom-Bay |
17400km |
10100km |
17400 – 10100 = 7300km |
Mác-xây – Bom-Bay |
16000km |
7400km |
16000 – 7400 = 8600km |
Ô-đét-xa – Bom-Bay |
19000km |
6800km |
19000 – 6800 = 12200km |
Hành trình khi đi qua kênh đào Xuy–ê so với đi qua Mũi Hảo Vọng:
Luân Đôn – Bom–bay giảm: 17400 – 10100 = 7 300 (km)
Mác–xây – Bom–bay giảm: 16000 – 7400 = 8 600 (km)
Ô–đét–xa – Bom–bay giảm: 19000 – 6800 = 12 200 (km).
Trong bảng 1: Số liệu năm 1955 so với năm 1869
Chiều rộng mặt kênh tăng: 135 – 58 = 77 (m)
Chiều rộng đáy kênh tăng: 50 – 22 = 28 (m)
Độ sâu của kênh tăng: 13 – 6 = 7 (m)
Thời gian tàu qua kênh giảm: 48 – 14 =34 (giờ)
Ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê.
+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải
Chúc bn hok tốt !
Ý nghĩa của kênh đào Xuy- ê:
- Nối liền biển Địa Trung Hải và biển Đỏ.
- Rút ngắn nhiều tuyến giao thông đường biển trên thế giới.
Chúc bạn học tốt.
a, Xác định kênh Xuy-ê trên bản đồ Các nước trên thế giới và bản đồ Tự nhiên thế giới.
b, Tính phần quãng đường được rút ngắn.
QUÃNG ĐUỜNG ĐƯỢC RÚT NGẮN KHI ĐI QUA KÊNH XUY-Ê SO VỚI TUYẾN VÒNG QUA CHÂU PHI
c, Bài viết ngắn về kênh đào Xuy-ê
Kênh đào Xuy-ê trong sự phát triển kinh tế của Ai cập, vùng Địa Trung Hải và Trung Đông
1. Vị trí của kênh đào Xuy-ê
- Kênh đào Xuy-ê được đào cát ngang eo đất Xuy-ê, nằm phía đông bắc cháu Phi, nơi Biển Đỏ với Đia Trung Hái.
2. Đặc điểm của kênh đào và quá trình khai thác
- Kênh đào Xuy-ê được khởi công đào từ 1859 đến năm 1869 được đưua vào sủ dụng. Kênh đào 195 km, tàu chở từ 150.000 đến 250.000 tấn có thể qua lại va thời gian qua kênh ước chừng 11 - 12 giờ. Năm 1956, Ai Cập tiến hành quốc hữu hóa kênh đào này từ tay của các công ty Anh. Từ đó đến nay kênh đào đã phát huy tác dụng rất tốt.
3. Những lợi ích của kênh đào khi sử dụng
- Kênh đào đã giúp rút ngắn lộ trình hànghải giữa các vùng công nghiệp Tây Âu, Bắc Mĩ, Biển Đen với vùng nguyên và nhiên liệu giàu có của Tây Á va Đông Nam Á từ 23% đến 65% so với con đường đi vòng Phi.
- Mỗi năm tính trung bình có đến 15% luồng hàng hải viễn dương 20%lượng hàng vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ qua kênh. Năm 2000, có dến 14.000 tàu qua lại, mang đến cho Ai Cập nguồn thu ngoai tệ chừng 2 tỉ USD.
4. Những trở ngại, tổn thất khi kênh đào ngừng hoạt động Do cuộcchiến giữa Ai Cập và I-xra-en xảy ra vào năm 1967, lưu thông qua kênh đào bị gián đoạn, đến năm 1975 mới mở lại.
Điều này đã gây trở ngại lớn cho ngành hàng hải thế giới; nhất là các nước trong vùng Biển Đen và Địa Trung Hải. Giá thành vặn chuyển hàng giữa hai thị trường châu Âu và châu Á tăng lên. Hành trình bất trác hơn vì phải vòng qua mũi Hảo Vọng ở Nam Phi; nơi có nhiều sóng to, gió dữ. Riêng Ai Cập mất một nguồn thu nhập khá lớn từ thuế hải quan và khách du lịch.