K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Khi đặt đầu M gần đầu B thì đầu B bị đẩy ra xa có nghĩa là hai đầu M và B phải nhiễm điện cùng dấu với nhau.

Đáp án: cùng dấu

18 tháng 5 2016

a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.

b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay

28 tháng 7 2019

Đáp án B

16 tháng 8 2019

Đáp án cần chọn là: C

Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, thì hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu với điện tích quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu

vì theo quy ước 2 điện tích khác loại sẽ hút nhau mà các electrôn trong kim loại dịch chuyển tự do nên bị thanh thủy tinh nhiễm điện dương hút về đầu A nên lúc này đầu A nhiễm điện âm, đầu B nhiễm điện dương (vì các electrôn đã dịch chuyển xuống đầu A)

19 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện -> hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra -> đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương

27 tháng 11 2018

Đáp án A

+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện => hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra => đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương

21 tháng 4 2017

-Nếu ta đưa đầu B của ống nhôm đến quả cầu thì sẽ đẩy nhau

-khi đang ở đầu A chưa bị nhiễm điện thì không có hiện tượng gì xảy ra. <3

23 tháng 4 2018

- Nếu ta đưa đầu B của ống nhôm đến quả cầu thì sẽ đẩy nhau

- Khi đang ở đầu A chưa bị nhiễm điện thì không có hiện tượng gì xảy ra.

15 tháng 4 2022

A ạ