Treo một vật có trọng lượng 2,0 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm. Tính trọng lượng chưa biết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi treo vật có trọng lượng P2, tại vị trí cân bằng, lò xo dãn Δl2 = 80 mm = 0,08 cm , ta có:
P2 = Fđh = k.Δl2 = 200.0,08 = 16(N)
Ta có F l x = k(l – l 0 ) = P
⇒ k = P 1 /( l 1 - l 0 ) = 5/17 ≈ 294(N/m)
Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có
Giải:
Đổi 200g = 2N
Treo một vật có trọng lượng 5N thì lò xo giãn ra là:
20 x (5 : 2) = 50 (cm)
Kết luận: Treo một vật có trọng lượng 5N thì lò xo giãn ra 50 cm.
Khi treo vật 5N lò xo dãn ra 1cm
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra ? cm.
Vậy độ dãn của là xo khi treo vật 20N là: 20:5=4cm
Chọn đáp án B
Ta có:
∆ℓ1 = 44 – 27 = 17 cm = 0,17 m.
P1 = k∆ℓ1
Có:
∆ℓ2 = 35 – 27 = 8cm = 0,08m
P2 = k.∆ℓ2 = 29,4.0,08 = 2,35N
cứ một vật có trọng lượng là 3N thì lò xo dãn ra 2cm nên để một vật có xN và dãn ra 6cm thì vật đó phải gấp 6/2=3 lần trọng lượng ban đầu vậy vật đó cần phải nặng 3x3=9N
Khi treo vật có trọng lượng P2, tại vị trí cân bằng, lò xo dãn Δl2 = 80 mm = 0,08 cm , ta có:
P2 = Fđh = k.Δl2 = 200.0,08 = 16(N)