Chứng minh công thức (17.3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Về mặt toán học thì hai công thức trên tương đương nhau. Nhưng về mặt vật lí thì hai công thức trên không tương đương nhau. Vì:
- Công thức (17.1) cho ta biết được đơn vị của điện trở, 1Ω là điện trở của một vật dẫn mà khi đặt một hiệu điện thế 1 V vào hai đầu vật dẫn thì dòng điện chạy qua vật dẫn có cường độ 1 A.
- Công thức (17.3) cho ta thấy cường độ dòng điện I chạy qua một điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở.
Ta có;
7=-2 =>73-(-2)3=-8=1
=>715=1=>717=72
=>717+17.3=72+17.3-1=99=0
=>717+17.3-1:9
Vậy 717+17.3-1 chia hết cho 9
Theo đầu bài ra A=717 + 17.3 -1 là một số tự nhiên chia hết cho 9 tức là ta có [717 +50] chia hết cho 9 . Ta có B như sau :
B= 718 + 18.3 -1 =718 + 53 = 7.[717 + 50 ] - 297 = 7.[717 + 50 ] -33.9
Vì [717 + 50 ] chia hết cho 9 và [33.9] chia hết cho 9 nên B chia hết cho 9
[ Đúng cho ! ]
giả sử B=718+18.3-1 chia hết cho 9 =>B-A=717.6+3
Ta chứng minh: 717.6+3 chia hết cho 9
Ta dùng đồng dư thức nên được 717 chia cho 9 có số dư là 49
B-A=(717-49+49).6+3 =(717-49).6+49.6+3 mà (717-49)chia hết cho 9
=>49.6+3 phải chia hết cho 9 (điều này luốn đúng vì 49.6+3=297(2+9+7=18 chia hết cho 9))
=>B-A chia hết cho 9
=> giả thiết đúng => B chia hết cho 9 => đpcm
Mình làm có sai sót xin mọi người góp ý vì mình ko chắc đúng nhé!!!!!!!!!!=))
Chứng minh Udây = √3Upha
Ta có: Udây = U13 = U12 = U23; Upha = UO1 = UO2 = UO3 là các giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế pha.
Dùng giản đồ vectơ
Hiệu điện thế dây từ A2 đến A1 là: u12 = u1O + uO2 = u1O – u2O → U1O→ - U2O→ = U12→
Vì u2O, u1O là 2 nguồn xoay chiều cùng biên độ và lệch pha nhau 2π/3
Theo quy tắc cộng vecto (hình bình hành)
Ta có: U12 = 2U1O.cos(π/6) = U1O.√3
Vậy Ud = √3Up