K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

29 tháng 6 2017

Gọi

v 12  là vận tốc của Quyên đối với Thủy

v 13  là vận tốc của Quyên đối với mặt đường

v 23  là vận tốc của Thủy đối với mặt đường

a. Khi chuyển động cùng chiều:

Hướng:

→ v 12 ngược lại với hướng chuyển động của 2 xe.

Độ lớn: là 3km/h

b. Khi chuyển động ngược chiều:

Hướng:

v 12 →    theo hướng của xe Quyên

 

Độ lớn: là 110km/h

7 tháng 8 2018

Chọn A

+ Gọi v 12 là vận tốc của Quyên đối với Thủy

  v 13 là vận tốc của Quyên đối với mặt đường

v 23 là vận tốc của Thủy đối với mặt đường

+ Khi chuyển động cùng chiều:  ⇒ v 13 = v 12 + v 23 ⇒ v 12 = v 13 - v 23 = 9 - 12 = - 3 k m / h

+ Hướng: v 12 → ngược lại với hướng chuyển động của 2 xe.

+ Độ lớn: là 3km/h

 

30 tháng 9 2019

Chọn B

+ Gọi v 12 là vận tốc của Quyên đối với Thủy

v 13 là vận tốc của Quyên đối với mặt đường

v 23 là vận tốc của Thủy đối với mặt đường

+ Khi chuyển động ngược chiều:   ⇒ v 13 = v 12 - v 23 ⇒ v 12 = v 13 + v 23 = 9   +   12 = 21 k m / h

+ Hướng: v 12 →  theo hướng của xe Quyên

+ Độ lớn: là 110km/h

7 tháng 10 2018

16 tháng 10 2017

Giải: Theo bài ra ta có

Quãng đường đi đầu chặng:  S 1 = v 1 . t 4 = 12 , 5 t

Quãng đường chặng giữa:  S 2 = v 2 . t 2 = 20 t

Quãng đường đi chặng cuối:  S 1 = v 1 . t 4 = 5 t

Vận tốc trung bình: 

v t b = S 1 + S 2 + S 3 t = 12 , 5 t + 20 t + 5 t t = 37 , 5 k m / h

18 tháng 6 2017

bài 1

Thời gian đi của bn nam là

\(t_1=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\left(h\right)\)

đổi 30p= 1/2(h)

10p = 1/6(h)

vận tốc trung bình của bạn nữ là

\(v_2=\dfrac{20}{\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b) để đến B cùng lúc với bạn nam thì bạn nữ phải đi với vận tốc

\(v=\dfrac{20}{\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}}=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

18 tháng 6 2017

gọi 2s là độ dài cả quãng đường

=> s là độ dài nửa quãng đường

Vận tốc trên đoạn đường sau là

\(v_{tb}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{v_2}}=\dfrac{2S}{\dfrac{S\left(v_2+60\right)}{60Sv_2}}=\dfrac{120v_2}{v_2+60}=40\)

\(\Rightarrow v_2=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

18 tháng 7 2017

Câu 1 (Cái này để qua toán cũng hợp lí :v)

Gọi quãng đường AB là x. (km, x > 0)

=> Thời gian dự định đi hết qđ AB là : \(\dfrac{x}{20}\left(h\right)\)

Quãng đường người đó đã đi trong nửa giờ là :

\(20\cdot\dfrac{1}{2}=10\left(km\right)\)

=> Quãng đường phải đi sau khi sửa xe : x - 10 (km)

=> Thời gian còn lại phải đi (đúng dự định) sau khi sửa xe : \(\dfrac{x-10}{24}\left(h\right)\)

Ta có phương trình :

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{x-10}{24}=\dfrac{x}{20}\)

Giải pt này được x = 40 (km) => Thời gian đi dự định là \(\dfrac{40}{20}=2\left(h\right)\)

18 tháng 7 2017

Câu 2 : Đổi 1m/s = 3,6 km/h

Thời gian đi từ A đến B < Thời gian đi từ B đến A => Nước chảy chiều xuôi dòng từ A đến B và ngược dòng từ B về A.

Quãng đường cano đi bằng nhau (cùng là AB) :

\(S_{AB}=S_{BA}\)

\(\Leftrightarrow v_{AB}\cdot2,5=v_{BA}\cdot3,75\)

\(\Leftrightarrow\left(v_{thực}+3,6\right)\cdot2,5=\left(v_{thực}-3,6\right)\cdot3,75\)

\(\Rightarrow v_{thực}=18\) km/h.

Vậy vận tốc thực của cano là 18 km/h, quãng đường AB là \(\left(18+3,6\right)\cdot2,5=54\left(km\right)\)

11 tháng 10 2020

\(10,5ph=0,175h\)

Quãng đường từ nơi khởi hành để đến nhà bạn cũ:

\(s_1=v_1.t_1=18.2=36\left(km\right)\)

Quãng đường mà người thứ hai (người đi xe buýt) phải đi khi đi thêm 1km và đi ngược lại 1km nữa:

\(s_2=s_1+1+1=36+1+1=38\left(km\right)\)

Nếu đi cả quãng đường này bằng xe buýt thì mất:

\(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{38}{40}=0,95\left(h\right)\)

Do phải đi bộ nên mất:

\(2-0,175=1,825\left(h\right)\)

Vậy là mất thêm:

\(1,825-0,95=0,875\left(h\right)\)

Thời gian đi 1km bằng xe buýt:

\(\frac{60}{40}=1,5\left(ph\right)\)

Thời gian đi 1km bộ:

\(\frac{60}{5}=12\left(ph\right)\)

Nếu đi 1km xe buýt bằng 1km thì mất:

\(12-1,5=10,5\left(ph\right)=0,175\left(h\right)\)

Vậy để mất `0,875h` phải đi bộ:

\(\frac{0,875}{0,175}=5\left(km\right)\)

Vậy quãng đường vào làng là \(5-1=4km\)