Trong hình 18.2 a,b,c,d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ghi dấu (-) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích).
b. Ghi dấu (-) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).
c. Ghi dấu (+) cho B (A và B hút nhau, khác loại điện tích).
d. Ghi dấu (+) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Giải :
+)Theo bài ra ta có : D đẩy E
=> D và E cùng dấu
Mà E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm
+) Ta có : C hút D
=> C và D khác dấu
Mà D mang điện tích âm
=> C mang điện tích dương
+) Ta có : B đẩy C
=> B và C cùng dấu
Mà C mang điện tích dương
=> B mang điện tích dương
+) Ta có : A hút B
=> A và B khác dấu
Mà B mang điện tích dương
=> A mang điện tích âm.
Kết luận...............................
Các vật nhiễm điện dương: a,c,d
Vật nhiễm điện âm: b
Vì các vật có cùng điện tích thì sẽ đẩy nhau. Các vật có điện tích trái dấu sẽ hút nhau.
a. Vì A và B đẩy nhau nên A và B trái dấu. B mang điện dương (+)
b. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. B mang điện âm (-)
c. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. A mang điện dương (+)
d. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. A mang điện âm (-)
- Hình a: ghi dấu "+" cho vật B vì vật A và vật B hút nhau nên điện tích của A và B trái dấu nhau.
- Hình b ghi dấu "-" cho vật C vì vật D và vật C đẩy nhau nên điện tích của D và C cùng dấu nhau.
- Hình c ghi dấu "-" cho vật F vì vật E và vật F hút nhau nên điện tích của E và F trái dấu nhau.
- Hình d ghi dấu "+" cho vật H vì vật G và vật H đẩy nhau nên điện tích của G và H cùng dấu nhau.