K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

= 712440 nha bạn

5 tháng 11 2021

= 712440 nha Phúc

29 tháng 6 2018

a, Số tự nhiên có dạng 20ab chia hết cho 2 , 5

=> 20ab phải có tận cùng là chữ số 0 

=> b = 0 

Mà 20a0 phải nhỏ nhất và chia hết cho 3

=> a = 1

Vậy số đó là 2010

b, 2x3y muốn chia hết cho 2,5 có tận cùng là 0 

=> y = 0 

Mà 2x30 phải chia hết cho 9 

=> ( 2 + x + 3 + 0 ) chia hết cho 9 

=> 5 + x chia hết cho 9 

=> x = 4

=> tổng bằng 2430

Số bé là : 

( 2430 - 1554 ) : 2 = 438

Số lớn là : 

2430 - 438 = 1992

Vậy số bé là 438

Số lớn là 1992

Tk mk nha !!
cảm ơn !!

29 tháng 6 2018

a ) để số đó chia hết cho 2 và 5 thì b=0 

 vậy ta có số 20a0 để chúng chia hết cho 3 thì 

  a=( 1;4;7 ) 

Vậy a =( 1;4;7 ) và b= 0

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

31 tháng 10 2015

ƯCLN(a,b)=6 

=> a=6m ; b=6n         ( ƯCLN(m,n)=1.)

Vì a+b=66

=> 6m+6n = 66

=> 6.(m+n) = 66

=> m+n =11

Vì ƯCLN(m,n)=1

=> (m;n) = ( 1;10) ; (2;9) ; (3;8) ; (4;7) ; ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) ;( 7;4) ;( 8;3) ; (9;2) ;( 10;1) 

=> (a;b) = ( 6;60) ; ( 12;54) ; (18;48) ;( 24;42) ;( 30;36) ;( 36;30) ;( 42;24) ; ( 48;18) ; ( 54;12 ) ;( 60;6) 

Vì có 1 số chia hết cho 5 

=> (a;b) = ( 6;60) ; ( 30;36) ; ( 36;30) ; (60;6) 

24 tháng 9 2017

cho mình hỏi UWCLN (a,b)=6 là gì ????

24 tháng 9 2017

là : ước chung lớn nhất ( a,b ) = 6

15 tháng 11 2016

Vi 196 chia het cho n va 280 chia het cho n nen n la UC ( 196 ; 280)

Ta co : 196= 2^2 .7^2 280 = 2^3 .5.7

UCLN (196 ; 280 ) = 2^2 .7 =28

UC ( 196 ; 280) = { 1; 2;4;7;28;14}

Vi 10 <n < 20 nen n = 14

phan b giong nhu vay tu lam hahaha

15 tháng 11 2016

a) 196 \(⋮\)n => n \(\in\) Ư(196) (1)

280 \(⋮\)n => n \(\in\) Ư (280) (2)

Từ (1) và (2) => n \(\in\) ƯC(196;280)

196 = 2\(^2\) . 7\(^2\)

280 = 2\(^3\).5.7

UWCLN(196;280)= 2\(^2\).7=28

ƯC(196;280)=Ư(28)\(\in\)\(\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

Vì 10<n<20 => n = 14

b,105 \(⋮\)n=>n\(\in\)Ư(105) (1)

176\(⋮\)n=>n\(\in\)Ư(176) (2)

385\(⋮\)n =>n \(\in\)Ư(385) (3)

Từ (1);(2) và (3) => n \(\in\)ƯC(105;176;385)

105=3.5.7

176=2\(^4\).11

385=5.7.11

UCLN(105;176;385)=5.7=35

ƯC(105;176;385) = Ư(35)\(\in\)\(\left\{1;5;7;35\right\}\)

Vì n <10 => n = 35

 

NM
7 tháng 12 2021

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn