Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 60 ° , có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,5140 và n t = 1,5368. Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính dưới góc tới i = 50 ° . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn đặt cách lăng kính một khoảng f = 1 m. Tính khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím thu được trên màn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góc lệch ∆ D giữa tia đỏ và tia tím :
∆ D = ( n t - n đ )A = (1,685 - 1,643).5 ° = 0,21 ° = 12,6'
Góc lệch ∆D giữa tia đỏ và tia tím :
∆D = (nt -nđ)A = (1,685 - 1,643).5° =.0,21° = 12,6'
Chọn đáp án B
Áp dụng: D = n t n d . A (lưu ý đổi góc A sang rad).
Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là: \(D = (n-1)A\)
\(\Rightarrow D_đ=(n_đ-1)A\)
\(D_t=(n_t-1)A\)
Suy ra \(\Delta D = D_t-D_đ=(n_t-n_đ)A\)
Bạn thay số nhế
Các công thức lăng kính:
Khi góc tới i và góc chiết quang A là góc nhỏ thì ta có:
Góc lệch của tia đỏ sau khi qua lăng kính:
D1 = (nđ – 1)A = (1,643 – 1)5 = 3,215o
Độ lệch của tia tím sau khi qua lăng kính:
D2 = (nt – 1)A = (1,685 – 1)5 = 3.425o
Góc giữa tia tím và tia tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính:
ΔD = D2 - D1 = 3.425o - 3,215o = 0,21o = 12,6'
Góc giữa tia sáng đỏ và tia sáng tím sau khi ra khỏi lăng kính là
Đáp án C
⇒ r đ = 30 ° 24'; r ' đ = A - r đ = 60 ° - 30 ° 24’ = 29 ° 36'.
sin r ' đ = sin 29 ° 36’ = 0,4940.
sin i ' đ = n đ sin r ' đ = 1,5140.0,4940 = 0,74791 ⇒ i ' đ = 48°25'.
D đ = i đ + i ' đ - A
= 50 ° + 48 ° 25' - 60 °
⇒ D đ = 38 ° 25'
sin r t = 0,7660/1,5368 = 0,49843
⇒ r ' t = 29 ° 54'
r ' t = 60 ° - 29 ° 54' = 30 ° 06'; sin30 ° 06' = 0,5015
sin i ' t = 1,5368.0,5015 = 0,77070 ⇒ i ' t = 50 ° 25'
D t = 50 ° + 50 ° 25' - 60 = 40 ° 25'
Khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím :