Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị của hàm số y = ax.
Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 1/2 tức là suy ra .
Vậy điểm cần biểu diễn có tọa độ .
a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có : 1 = a.2 ⇒ a =1/2
b) Từ điểm 1/2 trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu.
c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.
a) Ta có điểm A có tọa độ xA = 2, yA = 1
Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax nên ta có:
1 = a.2 => a = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy hệ số a bằng \(\dfrac{1}{2}\), ta có hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
b) Lúc này đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
Khi x = \(\dfrac{1}{2}\) thì y = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Ta có điểm B trên đồ thị có tọa độ B(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\))
c) Thay y = -1 vào hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\), ta có:
-1 = \(\dfrac{1}{2}x\) => x = -2
Khi đó điểm C trên đồ thị có tọa độ C(-2; -1)
a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có :
b) Từ điểm 1/2= a.2 ⇒ a =1/2
trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu. c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.
a)Thay B(-2; -1) vào hàm số y = bx, ta có: 1=−2.b⇒b=−121=−2.b⇒b=−12
Vậy b=−12b=−12.
b) c) Hình dưới.
Điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1, tức là y = -1 suy ra .
Vậy điểm cần biểu diễn có tọa độ (-2 ; -1).
Hình minh họa: