K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

12 tháng 4 2017

Đưa viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất ra sau tấm kính ta thấy ảnh bằng vật.

Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

12 tháng 4 2017

Đưa viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất ra sau tấm kính ta thấy ảnh bằng vật.

Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát. Dũng lấy viên phân thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong...
Đọc tiếp

Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:

Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát.

Dũng lấy viên phân thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng). Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, kết luận nào là sai.

A. Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật.

B. Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật.

C. Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất).

D. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.

1
24 tháng 2 2018

Đáp án A

Ta có, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

+       Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

Lớn bằng vật

22 tháng 10 2019

Kết luận: Ảnh của một vật tạo bối gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

3 tháng 7 2016

Hop thu nhat 16 vien phan

Hop thu 2   24 vien phan

4 tháng 7 2016

Bạn có thể trả lời chi tiết hơn được không thì mình không k đâu

3 tháng 7 2016

Nhận định :

  Hộp thứ nhất : 2 phần

  Hộp thứ hai : 4 phần

Ta có sơ đồ :

  Hộp thứ hai   :   | - - - - | - - - - | - - - - | - - - - |

  Hộp thứ nhất :   | - - - - | - - - - |

      Hiệu số phần bằng nhau là :

          4 - 2 = 2 ( phần )

     Hộp thứ nhất có số viên phấn là :

        8 : 2 x 2 = 8 ( viên phấn )

     Hộp thứ hai có số viên phấn là :

       8 + 8 = 16 ( viên phấn )

         Đáp số : 16 viên phấn

3 tháng 7 2016

Ta có sơ đồ :

Hộp thứ nhất : I - - - - - I - - - - - I 

Hộp thứ hai   : I - - - - - I - - - - - I - - - - - I - - - - - I

                      Hộp thứ nhất có số viên phấn là :

                              8 : 2 x 2 = 8 ( viên phấn )

                      Hộp thứ hai có số viên phấn là :

                              8 + 8 = 16 ( viên phấn )

                                       Đáp số : hộp thứ nhất : 8 viên phấn 

                                                    hộp thứ hai : 16 viên phấn

6 tháng 11 2017

a/ Khi đặt viên phấn sát gương cầu lõm thì gương cầu lõm cho ảnh ảo. Ảnh này cùng chiều và lớn hơn vật. Khoảng cách từ ảnh của viên phấn đến gương xa hơn khoảng cách từ viên phấn đến gương.

b/ Nếu xê dịch viên phấn đến gần gương thì ảnh của nó xê dịch càng gần gương, tức là ảnh và vật chuyển động ngược chiều với nhau.

c/ Nếu xe dịch viên phấn ra xa gương thì khi vẫn còn tạo ảnh ảo, ảnh này chuyển động ra xa gương, tức là ảnh chuyển động ngược chiều vật. Đến khi vật dịch ra xa gương mà tạo ảnh thật thì khi dịch chuyển vật ra xa gương thì ảnh chuyển động lại gần gương, tức là ảnh và vật chuyển động ngược chiều với nhau.

12 tháng 6 2017

a. Ảnh của viên phấn là ảnh ảo, nhỏ hơn so với viên phấn, khoảng cách từ ảnh đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ vật thật đến gương.

b. Nếu xê dịch viên phấn đến gần gương thì ảnh của nó dịch chuyển ra xa gương

c. Nếu xê dịch viên phấn ra xa gương thì ảnh của nó dịch chuyển lại gần gương.

5 tháng 4 2015

Hộp thứ nhất : 16 viên phấn

Hộp thứ hai : 24 viên phấn

21 tháng 10 2016

bạn luu thanh huyền làm cách cấp 1 ra hộ mình với

12 tháng 2 2017

Đáp án C

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.