Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật lý ( bài 26):
1. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau ?
Ta dùng đĩa có diện tích như nhau hai chất lỏng có cùng diện tích mặt thoáng để sự bay hơi tránh tác động của diện tích mặt thoáng.
2. Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió ?
Phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió để tránh tác động của gió đến sự bay hơi.
3. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
Phải hơ nóng một đĩa, đối chứng sự bay hơi ở đây chỉ có tác dụng của nhiệt độ.
c5dùng đĩa như nhau để có s mặt thoáng giống nhau.
C6 dặt 2 đĩa ở cùng 1 phòng ko gió để yếu tố gió tác động giống nhau.
C7 ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau.
C8 căn cứ vào kết quả thí nghiệm ta kiểm tra để khẳng điịnh dự đoán.
chúc bạn học tốt.O:)
C5 : Dùng đĩa có S lòng đĩa như nhau để giữ nguyên S mặt thoáng ( để S mặt thoáng giống nhau )
C6 : Đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không gió để yếu tố gió tác động giống nhau ( để giữ nguyên yếu tố gió ở 2 đĩa )
C7 : Ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ ( để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau )
C8 : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm kiểm tra để khẳng định được dự đoán
Khi nóng, băng kép sẽ cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn còn khi lạnh thì băng kép sẽ cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhiều hơn. Nó cong về phía thanh thép như bạn trên nói là do đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Khi hơ nóng một quả cầu kim loại thì thể tích tăng mà khối lượng không thay đổi nên khối lượng riêng giảm.
Chúc bạn học tốt!
+ Khi hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh thép vì đồng nở dài.
Vì nhiệt nhiều hơn thép nên sẽ có chiều dài lớn thanh thép, mà hai đầu mỗi thanh bị giữ chặt, do đó để thỏa mãn được thanh đồng có chiều dài lớn hơn thì chúng phải uốn cong và đồng bao bên ngoài rìa.
Khi hơ nóng nhanh cổ lọ, nó bị nở vì nhiệt, nút bên trong không bị nở, do đó nút lỏng ra.
Khi hơ lâu sau khi cổ lọ nở vì nhiệt, nút bên trong cũng bị nở vì nhiệt, do đó lại bị chặt như cũ.
Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai
khi hơ nóng nhiều thì cả nắp trai cũng nở vì nhiệt =>nút trai vẫn bị kẹt
- Những giọt nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc. Tại vì nước đọng trên đĩa chỉ là hơi nước bốc lên, còn muối không bốc hơi nên vẫn nằm lại trong cốc.
- Nếm thử thấy không mặn như nước muối trong cốc.
Khi hơ nóng quả cầu nở ra, thể tích của nó tăng lên, quả cầu không lọt qua vòng kim loại.
Phải hơ nóng một đĩa, đối chứng sự bay hơi ở đây chỉ có tác dụng của nhiệt độ.