Giải thích vì sao hệ thống nhân giống của vật nuôi lại được tổ chức theo hình tháp.
HELP ME QvQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì chúng cho thịt mỏi khi mình đói và cho sữa mỗi khi mình khát
Đáp án: A. Đàn hạt nhân, đàn nhân giống, đàn thương phẩm.
Giải thích: Dựa vào giá trị của các đàn giống, phân chia các đàn vật nuôi trong hệ thống nhân giống vật nuôi thành: Đàn hạt nhân, đàn nhân giống, đàn thương phẩm – SGK trang 77
Người ta nói “Dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi liên tục đối với vi sinh vật”, là vì con người thường xuyên bổ sung thức ăn vào dạ dày – ruột, đồng thời thải ra ngoài các sản phẩm trao đổi chất cùng với vi sinh vật (tương tự như một hệ thống nuôi liên tục).
- Nuôi cấy mô là những biện pháp nhân nhanh giống cây trồng vì: Ở phương pháp này, từ một mẩu mô nhỏ của một cây mẹ có thể tạo ra hàng loạt cây con giống nhau và giống cây mẹ.
- Giâm cành, chiết cành là những biện pháp nhân nhanh giống cây trồng vì: Về bản chất, ở những phương pháp này, những cơ thể mới được sinh ra và phát triển từ những phần vốn dĩ đã có sự sống từ cây mẹ. Do đó, nếu sử dụng các biện pháp này sẽ rút ngắn được thời gan sinh trưởng của cây – cây nhanh cho thu hoạch hơn.
Nói chung dựa trên cơ chế NP
* Các khái niệm:
- Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quang sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
- Nhân tố vô sinh: là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
- Nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh, trong đó nhân tố con người có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật.
- Các cấp tổ chức sống cơ bản là: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
- Loài: là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản với các nhóm quần thể khác.
- Quần thể: là tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới.
- Quần xã là một tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.
* Giải thích sơ đồ:
- Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.
- Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi,… và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.
- Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.
Tham khảo !
Hai ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ là do quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: cả hai mạch của AND đều tham gia làm khuôn để tổng hợp ADN con.
- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A – T; G – X và ngược lại.
- Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có một mạch đơn của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.