Cho sơ đồ sau: C → X 1 → X 2 → X 3 → C a ( O H ) 2 . Trong đó X , X 2 , X 3 lần lượt là:
A. C O 2 , C a C O 3 , C a O .
B. C O , C O 2 , C a C l 2 .
C. C O 2 , C a ( H C O 3 ) 2 , C a O .
D. C O , C a O , C a C l 2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
b) \(A\left(-4;3\right)\)
+ Thay \(x_A=-4\) vào hàm số \(y=\frac{2}{3}x\) ta được:
\(y=\frac{2}{3}.\left(-4\right)\)
\(y=-\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow y\ne y_A.\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{3}x.\)
+ Thay \(x_A=-4\) vào hàm số \(y=\frac{-3}{2}x\) ta được:
\(y=\left(-\frac{3}{2}\right).\left(-4\right)\)
\(y=6\)
\(\Rightarrow y\ne y_A.\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{-3}{2}x.\)
Chúc bạn học tốt!
Ta có:
x là hóa trị của SO4==> x= 2
y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2
Do x, y khác nhau
=> y=3
Vậy ta có phương trình phản ứng
2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
1. Nguyên tử oxi thì viết là O thôi nha
Ta có:\(\frac{X}{O}=3,5\)
\(\Leftrightarrow X=O.3,5\)
\(\Leftrightarrow X=16.3,5\)
\(\Leftrightarrow X=56\)
\(\Rightarrow X\) \(là Fe\)
Ta có: \(\frac{X}{Y}=1\)
Vậy Y cũng là Fe à
2.
* Cu(OH)2
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=2.I\Leftrightarrow a=\frac{2.I}{1}\Leftrightarrow a=2\)
Vậy ...
* PCl5
Gọi a là hóa trị của P
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=5.I\Leftrightarrow a=\frac{5.I}{1}\Leftrightarrow a=5\)
Vậy ...
* SiO2
Gọi a là hóa trị của Si
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=2.II\Leftrightarrow a=\frac{2.II}{1}\Leftrightarrow a=4\)
Vậy ...
* Fe(NO3)3
Gọi a là hóa trị của Fe
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=3.I\Leftrightarrow a=\frac{3.I}{1}=3\)
Vậy ...
3.
a) \(SO_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow SO_3\) hoặc \(2SO_2+O_2\rightarrow SO_3\)
b) \(3Ca+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
Bài 3:
a: f(2)=-0,5*2=-1
f(-2)=-0,5*(-2)=1
f(4)=-0,5*4=-2
f(0)=0
b: f(x)=-1
=>-0,5x=-1
=>x=2
f(x)=0
=>-0,5x=0
=>x=0
f(x)=-0,5x
=>-0,5x=2,5
=>x=-5
A(-1;2); B(0;0); C(-5;2,5)
g(x)=-2x
g(-1)=-2*(-1)=2
=>A thuộc đồ thị
g(0)=0
=>B thuộc đồ thị
g(-5)=-2*(-5)=10<>2,5
nên C ko thuộc đồ thị
Câu 2:
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
c) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO
d) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
e) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Câu 1:
Fe có hóa trị II; III
Nhóm SO4 có hóa trị II
Mà \(x\ne y\)
Vậy \(x=III;y=II\)
Câu 1:
A,B,C là hàm số bậc nhất, còn D không phải
Câu 2:
a: Đường thẳng c và d cắt y=-3x+2
b: Đường thẳng song song y=-3x+2 là y=-3x+2, y=-3x+4
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
số phân tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3
c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
số phân tử FexOy : số phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1 : y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử NaOH = 1 : 6
a. \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Tỉ lệ: \(1:2\)
b. \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tỉ lệ: \(1:3\)
c. \(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\)
Tỉ lệ: \(2:2y\)
d. \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
Tỉ lệ: \(1:6\)
Đáp án A