Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% SiO2. Hàm lượng các nguyên tử Fe và Si trong quặng này là :
A. 56% Fe và 4,7% Si
B. 54% Fe và 3,7% Si
C. 53% Fe và 2,7% Si
D. 52% Fe và 4,7% Si
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có 100 gam quặng sắt thì khối lượng Fe2O3 là 80 gam và khối lượng SiO2 là 10 gam
=> \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.\dfrac{80}{160}=1\left(mol\right)\\ n_{Si}=n_{SiO_2}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
Ta có :
\(\%Fe=\dfrac{m_{Fe}}{m_{quặng}}.100=\dfrac{1.56}{100}=56\%\\ \%Si=\dfrac{m_{Si}}{m_{quặng}}=\dfrac{\dfrac{1}{6}.28}{100}=4,7\%\)
=> Chọn A
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
Đáp án C
Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan → %Fe = 2 × 56 : 160 = 70%.
• Quặng hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O → %Fe < 70%.
• Quặng manhetit chứa Fe3O4 → %Fe = 3 × 56 : 232 ≈ 72,41%.
• Quặng xiđerit chứa FeCO3 → %Fe = 56 : 116 ≈ 48,28%
→ Quặng chứa hàm lượng sắt lớn nhất là manhetit
Đáp án:
2 A + 3O =160
=> A = (160 – 3. 16): 2
=> A = 56
Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là nguyên tố Sắt (Fe)
Tìm số nguyên tử trong nguyên tố Fe và trong nguyên tố O chứ không phải cái bạn giải nha
%Fe = 100% -4% = 96%
$m_{Fe} = 481,25.96% = 462(gam)$
$n_{Fe} = 462 : 56 = 8,25(kmol)$
Ta có : $a + b = 1(1)$
$m_{Fe_2O_3} = 1000a.64\% = 640a(kg)$
$\to n_{Fe_2O_3} = 640a : 160 = 4a(kmol)$
$m_{Fe_3O_4} = 1000b.69,6\% = 696b(kg)$
$\to n_{Fe_3O_4} = 696b : 232 = 3b(kmol)$
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
$4a.2 + 3b.3 = 8,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,75(tấn) ; b = 0,25(tấn)
Giả sử có 100 gam quặng sắt, khối lượng Fe2O3 là 80 gam và khối lượng SiO2 là 10 gam
Số mol Fe2O3 là nFe2O3 = = 0,5(mol)
nFe = 2 x nFe2O3 = 0,5.2 = 1(mol)
→ mFe = 1.56 = 56(g)
Tương tự tính cho Si , %Si = 4,7%
Đáp án là A.