K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

Đáp án B

C. Trắc nghiệm1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.2. Trong một nguyên tử luôn cóA. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt làA. proton, nơtron B. proton, nơtron, electronB. C. proton,...
Đọc tiếp

C. Trắc nghiệm

1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:

a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.

2. Trong một nguyên tử luôn có

A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.

C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.

3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là

A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron

B. C. proton, electron. D. nơtron, electron

4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:

A. 2     B. 3     C. 4        D. 5

5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:

A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S

6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:

A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.

C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.

7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :

A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2

8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?

A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4

9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là

A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.

C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.

10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):

A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2

1
14 tháng 12 2021

1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:

a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.

2. Trong một nguyên tử luôn có

A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.

C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.

3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là

A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron

B. C. proton, electron. D. nơtron, electron

4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:

A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S

6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:

A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.

C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.

7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :

A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2

8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?

A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4

9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là

A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.

C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.

10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):

A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2

29 tháng 8 2017

Đáp án C

26 tháng 2 2017

Chọn B

Số khối = p + n = 35

Tổng số hạt = p + e + n = 2p + n = 52

=>p = 17 = số hiệu nguyên tử của X

13 tháng 10 2017

7 tháng 4 2019

Chọn C

Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong X lần lượt là p, n, e.

Ta có: Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 1)

Vậy số hiệu nguyên tố của X là 17.

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=58 và p+n<40

Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA

Vậy nguyên tử đó là K (Protassium)  và số hiệu nguyên tử là 19

28 tháng 6 2021

Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

 \(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)

\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)

Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)

=> \(6,86\le Z\le8\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài :  \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

=> Chỉ có O thỏa mãn 

=> Z là O , số P= số E =8 , N=8

b) Cấu hình E: 1s22s22p4