Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Thuỷ trong truyện ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà:
- Thuỷ giới thiệu khách với bà.
- Kéo ghế mời khách ngồi.
- Đi pha trà.
- Mời bà, mời khách uống trà.
- Xin phép bà nói chuyện.
- Giới thiệu bố mẹ.
- Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội.
- Thuỷ tiễn khách và hẹn gặp lại.
b) Nhận xét về cách cư xử của Thủy:
- Nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách.
- Biết tôn trọng bà và khách.
- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp.
c ) Cách cư xử ấy biểu hiện đức tính lễ độ
- Học trò cũ của cụ Chu Văn An tuy làm chức quan to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. Họ cư xử đúng tư cách của một người học trò lễ phép, tôn trọng thầy, với thái độ kính cẩn, khiêm tốn đối với thầy giáo cũ.
- Cách cư xử của người học trò cũ - Phạm Sư Mạnh thể hiện truyền thông “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta.
Ở tranh 1 và tranh 2, hai bạn đã rất lế phép và ngoan ngoãn.
Ở tranh 3, các bạn đang rất vui vẻ và nhiệt huyết
Ở tranh 4, bạn tuy đã phạm lỗi nhưng đã biết hối lỗi, đáng được động viên.
Hoa và Nam biết nên cư xử như nào với từng đối tượng, nói không và từ chối đúng lúc.
* Cách cư xử, thái độ và làm việc của Hải
- Hải bị các bạn chế diễu, châm chọc vì màu da của Hải đen. Hải không cho là xấu mà còn tự hào, yêu màu da vì được hưởng màu da của cha.
- Hải biết tôn trọng cha mình.
* Quân và Hùng đọc truyện, cười rúc rích trong giờ học ngữ văn lúc thầy giáo giảng bài.
- Việc làm đó chứng tỏ Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác.
Nhận xét: Qua câu chuyện trên, em đã thấy rõ được cách xử lí của bạn nhỏ khi bị một người lạ mặt bắt và khống chế. Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh quan sát để tìm kiếm sự giúp đỡ, tạo rắc rối cho chính kẻ lạ mặt để tìm cơ hội chạy thoát, đây là một cách xử lí thông minh, nhanh trí. Bên cạnh đó, còn thấy được bạn nhỏ là một người lễ phép, ngoan ngoãn khi đã biết gửi lời cảm ơn đến anh thanh niên đã giúp đỡ mình.
Chú ý:
- Trong một số tình huống bị khống chế, không thể nói hay kêu cứu thì việc ra dấu hiệu cho người khác biết có thể giúp em tìm kiếm được sự hỗ trợ phù hợp.
- Việc tạo rắc rối cho kẻ định bắt cóc mình bằng hành động nào đó cũng là một cách vì khi họ cãi nhau với kẻ bắt cóc thì mình cần nhanh chóng chạy thoát, nhập vào đám đông hoặc chạy đến nhà bảo vệ, ... để kẻ bắt cóc khó tìm thấy mình.
- Sau khi đã được cứu giúp, em nên cùng người thân tìm cách liên hệ với người đã hỗ trợ mình để nói lời cảm ơn và xin lỗi vì em đã làm ảnh hưởng đến họ nhưng cũng nhờ đó mà em được giải thoát khỏi tên bắt cóc.
Câu chuyện:
Hình 1:
Bạn nhỏ đang bị một người là mặt bắt cóc, khống chế (“Cấm kêu”) và bạn nhỏ đang tìm cách để có thể thoát khỏi tên xấu này.
Hình 2:
Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh để tìm kiếm sự giúp đỡ. Khi đi ngang qua một đôi nam nữ, bạn nhỏ đã giật mạnh tóc của người nam thanh niên, khiến người đó kêu “Oái”.
Hình 3:
Người nam thanh niên này cho rằng người lạ mặt kia đã giật tóc mình, quay lại hỏi bằng một giọng tức giận: “Tại sao anh giật tóc tôi” và cả hai người đã xảy ra cuộc tranh cãi.
Hình 4:
Nhân cơ hội hai người đàn ông kia đang cãi nhau, cậu bé đã nhanh chân chạy thoát khỏi tên bắt cóc. Anh thanh niên cũng biết rõ là cậu bé đã giật tóc mình và biết được sự nguy hiểm của cậu bé lúc này. Vì vậy, anh đã cố tình gây sự vói người lạ mặt kia để bạn nhỏ có cơ hội chạy thoát.
Hình 5:
Bạn nhỏ đã chạy thoát khỏi tên bắt cóc và gặp lại mẹ của mình. Sau đó, bạn nhỏ và mẹ đã gửi lời cảm ơn chân thành đến anh thanh niên.
- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách.
- Thuỷ biết tôn trọng bà và khách.
- Thuỷ đã làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp.