K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Gọi số trứng của người thứ nhất là x ; x < 100

Số trứng của người thứ hai là 100 - x

Mỗi quả trứng của người thứ nhất bán giá : \(\frac{15}{100-x}\)

Mỗi quả trúng của người thứ hai bán giá : \(\frac{\frac{20}{3}}{x}\)

\(\frac{15}{100-x}.x=\frac{\frac{23}{3}}{x}\left(100-X\right)\Rightarrow X1=40;X2=-200\left(LOẠI\right)\)

Vậy :Người thứ nhất bán 40 quả 

         Người thứ hai bán 60 quả

21 tháng 9 2017

\(\text{Bài làm}\)

\(\text{Gọi số trứng của người thứ nhất là }x,x< 100\)

\(\text{Gọi số trứng của người thứ hai là }100 -x \)

\(\text{Mỗi quả trứng người thứ nhất bán giá}\frac{15}{100-x}\)

\(\text{Mỗi quả trứng người thứ hai bán giá}\frac{\frac{20}{13}}{x}\)

\(\frac{15}{100-x}x=\frac{\frac{20}{3}}{x}\left(100-x\right)\)

\(\Rightarrow x1=40,x2=-200\left(\text{loại}\right)\)

\(\text{Đáp số :...}\)

11 tháng 8 2017

Cách  làm bạn ơi làm ơn giúp mình với

16 tháng 2 2019

Gọi x (quả) là số trứng của người thứ nhất.

Điều kiện: x ∈N*, x < 100

Khi đó số trứng của người thứ hai là 100 – x (quả)

Giá tiền một quả trứng của người thứ nhất là 15/(100 - x) (đồng)

Giá tiền một quả trứng của người thứ hai là Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (đồng)

Số tiền người thứ nhất bán được là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Số tiền người thứ hai bán được là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo đề bài, ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

⇔ 45 x 2  = 20 100 - x 2  ⇔ 45 x 2  = 20(10000 – 200x +  x 2 )

⇔ 45 x 2  = 200000 – 4000x + 20 x 2

⇔ 25 x 2  + 4000x – 200000 = 0 ⇔  x 2  + 160x – 8000 = 0

∆ ' =  80 2  – 1.(-8000) = 6400 + 8000 = 14400 > 0

∆ ' = 14400 = 120

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị x = -200 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy số trứng của người thứ nhất là 40 quả

số trứng của người thứ hai là 100 – 40 = 60 quả.

CUỘC ĐỜI KHÔNG TRÒN TRỊA Một người tàn tật đi đến thiên đường tìm Thượng Đế. Ông ta trách móc Thượng Đế không cho ông ta một thân thể lành lặn. Thượng Đế liền giới thiệu ông ấy làm quen với một người, người này vừa qua đời và được lên thiên đường. Người này xúc động nói với người tàn tật: "Anh nên bằng lòng với cuộc sống hiện tại của bản thân đi, hỡi anh bạn...
Đọc tiếp

CUỘC ĐỜI KHÔNG TRÒN TRỊA

Một người tàn tật đi đến thiên đường tìm Thượng Đế. Ông ta trách móc Thượng Đế không cho ông ta một thân thể lành lặn. Thượng Đế liền giới thiệu ông ấy làm quen với một người, người này vừa qua đời và được lên thiên đường. Người này xúc động nói với người tàn tật: "Anh nên bằng lòng với cuộc sống hiện tại của bản thân đi, hỡi anh bạn của tôi, bởi vì ít ra thì anh vẫn còn sống."

Một người thất bại trên chốn quan trường bị đẩy xuống làm một người bình thường. Ông ta trách móc Thượng Đế không cho mình quyền cao chức trọng. Thượng Đế liền giới thiệu người tàn tật với ông ta. Người tàn tật nói: "Phải biết bằng lòng với bản thân đi, ít ra thì thân thể của ông vẫn còn lành lặn".

Một thanh niên đến tìm Thượng Đế, anh ta phàn nàn với Thượng Đế rằng, mọi người không tôn trọng và coi trọng anh. Thượng Đế giới thiệu anh ta làm quen với người thất bại trên chốn quan trường. Người đó nói với anh thanh niên: "Anh phải biết bằng lòng đi, ít ra anh còn trẻ, đường đi phía trước của anh còn dài lắm".

Suy nghĩ của anh (chị) về câu chuyện trên.

0
2 tháng 1 2018

Gọi số trứng của người thứ nhất là X.

Số trứng của người thứ hai là 100-X

Theo giải thiết ta có :

Trứng của người thứ nhất có giá là : 90000/100-X

Trứng của người thứ hai có giá là : 40000/X

Ta có hệ phương trình:

(90000/100-X)X=(40000/X)(100-X)

Giải hệ phương trình ta có:

X1=40

X2=-200 (loại)

2 tháng 1 2018

Tự làm tiếp nhâ......

16 tháng 6 2017

Gọi số trứng của người thứ nhất là \(x\) (quả), \(x\in N^{\circledast},x< 100\)

Số trứng của người thứ hai là \(100-x\) (quả)

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

11 tháng 2 2021

60 quả ở đâu đấy ạ

 

18 tháng 12 2019

Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo 2008 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath