Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả chỉ ra tầm quan trọng của đọc sách:
+ Đọc sách không cần nhiều
+ Quan trọng nhất đọc cho tinh, đọc cho kĩ
- Đọc 10 quyển không quan trọng bằng đọc kĩ một quyển sách quan trọng
- Đọc ít mà kĩ sẽ tạo thành nếp nghĩ sâu xa, tích lũy dần dần tri thức
- Đọc sách phải trang trí bộ mặt như trọc phú khoe của. Đó là cách đọc sách tự lừa dối mình, thể hiện phẩm chất tầm thường
- Cần đa dạng loại sách cần đọc: sách thường thức, sách chuyên môn. Không nên coi thường loại sách thường thức
Tác giả sử dụng lập luận làm rõ luận điểm: "Học vẫn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn"
- Học vấn là thành quả của nhân loại, do tích lũy dần . Sách là phương tiện lưu giữ thành quả đó
- Nếu không lưu lại trong quá khứ thì làm lại từ đầu, do đó, có tiến có lùi
Thế giới đang bùng nổ thông tin, lượng sách in ra ngày càng nhiều, nếu không có sự lựa chọn, xử lí thông tin, khoa học, con người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ
- Nó khiến người ra không chuyên sâu, dễ “ăn tươi nuốt sống” không kịp tiêu hóa, không biết suy ngẫm
- Nó khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian, sức lực với những cuốn sách không thật có ích
∗ Cần lựa chọn sách đọc:
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển thực sự có giá trị, có ích cho mình
- Trong khi đọc chuyên sâu, không nên xem thường những loại sách thưởng thức, gần gũi với chuyên môn của mình
- Tác giả khẳng định: trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ nào kế cận, cần biết rộng rồi mới nắm chắc
- Cần đọc các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu
Để làm sáng tỏ luận điểm nêu trên, tác giả đã triển khai các luận cứ sau:
- Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính đó là mua bán các cô gái vào lầu xanh
- Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo.
- Là một kẻ lật mặt một cách nhanh chóng
Luận điểm và những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.
- Bài văn nêu lên luận điểm chính : Không sợ sai lầm
- Các câu mang luận điểm:
+ Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
+ Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
+ Thất bại là mẹ của thành công.
+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
c, Tác hại của bệnh lề mề:
- Gây hại cho tập thể, lãng phí thời gian, mất thời gian của người khác
- Làm công việc trì trệ, gây ra tập quán không tốt
- Người viết thể hiện thái độ phê phán đối với hiện tượng lề mề coi thường giờ giấc, đó là thứ bệnh gây tác hại đối với sự tiến bộ của xã hội
Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:
+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…
+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt
- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn
Đối tượng: người nghe là toàn thể đồng bào (người nước mình, anh em, dân Việt Nam...)
- Tác giả đặt vấn đề thẳng thắn, trực tiếp, gây ấn tượng mạnh mẽ vấn đề: Việt Nam chưa có luân lí xã hội
- Để gạt đi sự ngộ nhận có thể có người nghe về sự hiểu biết của chính họ về vấn đề này, tác giả dùng cách nói phủ định: Xã hội luân lí trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều.
- Tác giả loại bỏ sự xuyên tạc không cần thiết: “Một tiếng bè bạn không thể thay thế cho luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì?”
→ Tư duy sắc sảo, nhạy bén của nhà cách mạng Phan Châu Trinh
Phân tích lí do phải chọn sách mà đọc của tác giả: Di sản tinh thần của con người ngày một phong phú, việc đọc sách ngày càng không dễ
- Số lượng sách nhiều, chất lượng khác nhau
- Sức người có hạn
- Sách chuyên môn, sách thường thức; giữa tri thức chuyên môn và tri thức thường thức có quan hệ với nhau