Tại sao phải xây dựng thực đơn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có 4 bước trong quy trình tổ chức bữa ăn :
1.xây dựng thực đơn
2 chọn thực phẩm phù hợp theo thực đơn
3 chế biến món ăn
4 bày bàn ăn và thu dọn.
Ngyên tắc xây dựng thực đơn :
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn -Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
2. Phải giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm vì khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa, gây nguy hiểm cho người sử dụng.
1. Quy trình tổ chức bữa ăn:
_ Xây dựng thực đơn.
_ Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn.
_ Chế biến món ăn.
_ Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
- số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.
- đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn
- đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
2.Vì giữ vệ sinh thực phẩm sẽ không thể xảy ra và bị hiện tượng nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn cho bản thân người sử dụng
- Để xây dựng được một thực đơn hợp lí ta cần phải quan tâm đến đặc điểm khẩu vị của từng người để từ đó xây dựng được một thực đơn phù hợp cho tất cả từ dinh dưỡng, khẩu vị và sức khỏe.
- Ví dụ trong gia đình có một người dị ứng hải sản thì không thể nào nấu cơm hàng ngày lại có hải sản. Đến lúc đó sẽ có cảnh người ăn, kẻ nhịn tạo không khí không thoải mái trong bữa ăn.
Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây, kĩ thuật, thiết bị lệ thuộc vào nước ngoài: nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vì vậy, để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án cần chọn là: A
Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây, kĩ thuật, thiết bị lệ thuộc vào nước ngoài: nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vì vậy, để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây, kĩ thuật, thiết bị lệ thuộc vào nước ngoài: nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vì vậy, để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên tắc xây dựng thực đơn
a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
Bữa ăn thường ngày có 3-4 món; Bữa cỗ, tiệc có từ 4-5 món trở lên
Bữa ăn thường ngày: canh, xào, mặn + nước chấm.
Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm: Món canh, các món rau, củ, quả, món nguội, món xào, rán, món mặn, món tráng miệng.
Các món ăn được chia thành các loại sau: món canh (súp); các món rau, củ, quả tươi, trộn, muối; các món nguội; các món mặn; các món tráng miệng
b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
Bữa ăn thường ngày gồm các món chính:
Món Canh
Món mặn
Món xào (hoặc luộc ) và nước chấm.
Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi thường đủ các loại món.Bữa ăn có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, các loại món ăn được cơ cấu như sau:
Món khai vị
Món sau khai vị
Món ăn chính ( món mặn )
Món ăn thêm
Tráng miệng
Đồ uống
c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng
Thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn
Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
a) Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
- Bữa ăn thường ngày có 3 - 4 món.
- Bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay tiệc chiêu đãi có từ 5 món trở lên.
b) Thực đơn phải đầy đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
Câu 1. Xây dựng một thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày.
Câu 2. Xây dựng một thực đơn dành cho bữa cỗ.
Câu 1. Xây dựng một thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày.
Thực đơn cho bữa ăn hằng ngày:
- Cơm ( Chất đường bột)
-Cá lóc kho ( Chất béo, chất đạm, chất khoáng)
-Rau muống xào tỏi( Vi-ta-min, chất béo)
-Canh mồng tơi( Vi-ta-min, chất béo)
Câu 2. Xây dựng một thực đơn dành cho bữa cỗ.
Thực đơn dành cho bữa cỗ:
- Xôi ngũ sắc
- Thịt cuộn rau củ
- Trứng cút chiên giòn
- Salad bắp cải
- Tôm lăn bột rán
- Sườn chua ngọt
- Rau xào thập cẩm
- Đậu xào thịt bò
- Canh củ khoa nhồi thịt
- Cá chiên giòn
- Tráng miệng : Dưa hấu
Câu 1. Xây dựng một thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày.
Buổi sáng: Mỳ xào giòn + Bánh bao
- Buổi trưa: Cơm + Nấm xào + Sườn chua ngọt + Rau củ luộc + Thịt kho tàu + Cá kho tiêu + Dưa hấu
- Buổi tối : Cơm + Mực nhồi thịt + Bò băm mặn ngọt + Súp lơ xào thịt bò + Măng chua nộm + Nhãn.
Thực đơn dành cho bữa liên hoan:
- Xôi ngũ sắc
- Thịt cuộn rau củ
- Trứng cút chiên giòn
- Salad bắp cải
- Tôm lăn bột rán
- Sườn chua ngọt
- Rau xào thập cẩm
- Đậu xào thịt bò
- Canh củ khoa nhồi thịt
- Cá chiên giòn
- Tráng miệng : Dưa hấu.
Để thực hiện một bữa ăn hợp lí (bữa ăn thường ngày hay liên hoan) cần phải tính toán và lập kế hoạch triển khai để đáp ứng yêu cầu: Ăn món gì? Ăn như thế nào? Món nào ăn trước? Món nào ăn sau? Món nào ăn kèm với món nào? Vì vậy cần phải xây dựng thực đơn