K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

10 số

Từ 50 đến 59

23 tháng 1 2015

ĐK: x khác 60
Chia làm 2 TH:
_TH1: Tử >0 , mẫu <0 <=> -50<x<60
_TH2: Tử <0 , mẫu >0 (vô nghiệm)
Tính số số hạng=> kq=109

 

7 tháng 1 2017

Ta co:

       x.(4+ x) = -3

=>  x.4+x.x  = -3

=>  2.x(2+1) = -3

=> 2.x.3      =-3

=> 2.x        =-3:3

=>2.x         =-1        

=>x            =-1:2

Vay x = -1:2

25 tháng 1 2016

-1;1;-2;2;-3;3;;-4;4;0;-5;5

25 tháng 1 2016

Vì/x/>=0

5>=/x/>=0

/x/€{0;1;2;3;4;5}(do x €Z)

x€{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}

Vậy x€{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}

5 tháng 9 2016

a) x4 = (6,25)2 = [(2,5)2]2 = (2,5)4 = (-2,5)4

Mà x < 0 => x = -2,5

b) x2 = 24 = (22)2 = 42 = (-4)2

Mà x < 0 => x = -4

5 tháng 9 2016

x4 = 6,252

x4 = 0,254

x = 0,25 hoặc x = - 0,25

mà x < 0

=> x = - 0,25

x2 = 24

x2 = 42

x = 4 hoặc x = - 4 

mà x < 0

=> x = - 4 

22 tháng 12 2018

\(x^2-4x+1=0\)

( a = 1 ; b = -4 ; c =1 )

\(\Delta=b^2-4ac\) 

\(=\left(-4\right)^2-4.1.1\)

\(=16-4\)

\(=12>0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4+2\sqrt{3}}{2.1}=2+\sqrt{3}\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4-2\sqrt{3}}{2.1}=2-\sqrt{3}\)

Ta có : \(G=\frac{x^2}{x^4+1}\) 

. Thay \(x_1\) vào ta được : \(G=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}{\left(2+\sqrt{3}\right)^4+1}\)

 \(=\frac{4+4\sqrt{3}+3}{\left(4+4\sqrt{3}+3\right)^2+1}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{\left(4\sqrt{3}+7\right)^2+1}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{48+56\sqrt{3}+49+1}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{56\sqrt{3}+98}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{14.\left(4\sqrt{3}+7\right)}\)

\(=\frac{1}{14}\)

.Thay \(x_2\) vào ta được : \(G=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{\left(2-\sqrt{3}\right)^4+1}\)

\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3}{\left(4-4\sqrt{3}+3\right)^2+1}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{\left(7-4\sqrt{3}\right)^2+1}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{49-56\sqrt{3}+48+1}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{98-56\sqrt{3}}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{14.\left(7-4\sqrt{3}\right)}=\frac{1}{14}\)

Vậy giá trị của biểu thức là 1/14 

20 tháng 7 2021

bạn ơi. Bạn có đáp án của bài này chưa vậy. Cho mik xin vs

mik đang cần gấp

 

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .Bài 4 : Cho các...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :

\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .

Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)

Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :

\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .

Bài 4 : Cho các số dương a,b,c . Chứng minh :

\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Bài 5: Cho x,y là hai số thực thỏa mãn :(x+y)2+7.(x+y)+y2+10=0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=x+y+1

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức : \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

Bài 7 : CHo các số dương a,b,c . Chứng minh bất đẳng thức :

\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\times\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)

 

6
3 tháng 11 2019

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

4 tháng 11 2019

đăng từng này thì ai làm cho