a) Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện từng hành vi mắc lỗi gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?
- Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm
- Dũng cảm nhận lỗi của mình
- Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất
Hành vi thể hiện tính trung thực (4) (5) (6). Bởi vì:
+ Hành vi (4) không bao che khuyết điểm của bạn, mà góp ý phê bình thẳng thắn với tinh thần xây dựng mong bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.
+ Hành vì (5) khi mình có khuyết điểm: ngay thẳng thật thà, dũng cảm nhận lỗi để sửa chữa những lỗi lầm trở thành người tốt
+ Hành vi (6) biểu hiện của sự thật thà, không gian dối, không tham lam của người khác.
6) Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;
Thể hiện sự trung thực giúp đỡ người khó khăn
Hành vi thể hiện tính trung thực (4) (5) (6). Bởi vì:
+ Hành vi (4) không bao che khuyết điểm của bạn, mà góp ý phê bình thẳng thắn với tinh thần xây dựng mong bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.
+ Hành vì (5) khi mình có khuyết điểm: ngay thẳng thật thà, dũng cảm nhận lỗi để sửa chữa những lỗi lầm trở thành người tốt
+ Hành vi (6) biểu hiện của sự thật thà, không gian dối, không tham lam của người khác.
a) Nhận xét : hành vi của Hoàng là sai , vì hoàng đã vi phạm nhiều nội quy của nhà trường như : bỏ tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự , nhiều lần còn đánh nhau với những bạn trong và ngoài lớp trường .
Hành vi vi phạm nội quy nhà trường là : trốn tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự trong giờ học , đánh nhau với những bạn trong và ngoài trường .
Hành vi vi phạm đến pháp luật : đánh nhau với những bạn ngoài và trong trường .
< Lưu ý nhé , hành vi vi phạm nhà trường và hành vi vi phạm đến pháp luật có một hành vi giống nhau là : đánh nhau trong và ngoài trường . ( việc này phải nhờ đến nhà trường và pháp luật can thiệp )
Thầy cô , bố mẹ có thể xử lại việc của Hoàn . Còn việc đánh nhau , nếu như nhà trường và bố mẹ không xử lí được thì phải nhờ pháp luật xử lí.
b) Nếu em là bạn của Hoàng , em sẽ :
- Khuyên bạn nên bỏ những hành vi đó .
- Nhắc nhở và thuyết phục thay đổi
- Không bao che để bạn càng thực hiện hành vi sai trái của mình .
- Nói với thầy cô và bố mẹ cùng em khuyên bạn , để bạn suy nghĩ lại hành vi của mình và để bạn nhận ra và thay đổi lại chính bản thân mình .
- Không la mắng , hay chửi bới Hoàng khi em thấy bạn làm sai , phải nhẹ nhàng , và bình tĩnh nói với bạn.
- Nếu bạn đã hiểu thì em cùng với Hoàng sẽ cùng nhau học tập , cùng nhau đạt điểm cao trong học tập . Và em sẽ giúp bạn trở thành học sinh chăm ngoan , học giỏi.
TK
a,hoàng đã vi phạm những chuẩn mực đạo đức của con người .
b,hoàng đã vi phạm chuẩn mực pháp luật là không thực hiện đúng nội quy nhà trường. Nhà trường và các thầy cô giáo và các cơ quan cán bộ là người có quyền xử lí hành vi của A. Bạn A thường xuyên làm như vậy sẽ dẫn đến hậu quả là bị đuổi học và còn hơn thế nữa.
Hình 1:
Bạn áo xám làm bạn áo xanh ngã. Bạn áo xám đã đỡ bạn áo xanh dậy và nói lời xin lỗi. Lời nói, việc làm của bạn áo xám thể hiện thái độ xin lỗi chân thành, có nghĩa là bạn áo xám đã biết nhận lỗi của mình.
Hình 2:
Bạn nữ chạy và va vào một bạn nữ khác, làm sách của bạn nữ đó rơi. Bạn nữ làm sai đã vừa chạy vừa ngoái đầu lại nói lời xin lỗi. Lời xin lỗi chưa thể hiện sự chân thành.
Chú ý: - Nếu như trong trường hợp thực sự cấp bách thì có thể thông cảm cho cách xin lỗi của bạn nữ đó.
- Nếu không, bạn nữ nên dừng lại và nói lời xin lỗi, giúp bạn nhặt sách vở lên và đền những quyển đã bị hỏng.
Hình 3:
Bạn nam dán lại cuốn truyện đã làm rách của bạn nữ. Bạn nam đã sửa chữa lỗi lầm của mình bằng cách khắc phục lỗi mà mình đã gây ra. Đây cũng là một cách để thể hiện lời xin lỗi chân thành.
Hình 4:
Người em trai sau khi làm rách giấy của chị đã hét vào mặt của người chị và nói thêm: “Thế được chưa”. Dường như người em không mong muốn sửa chữa lỗi lầm đó. Đây là cách xin lỗi thiếu chân thành, bất lịch sự, xin lỗi cho có.
- Hành vi (1): Xây nhà cao tầng, không giấy phép → Xây nhà trái phép; đổ phế thải xuống cống thoát nước.
- Hành vi (2): Đua xe, vượt đèn đỏ → Vi phạm Luật An toàn giao thông
- Hành vi (3): Tâm thần, đập phá → Mắc lỗi nhưng không vi phạm pháp luật
- Hành vi (4): Cướp giật dây chuyền, túi xách → Tội trộm, cướp.
- Hành vi (5): Vay tiền dây dưa không trả → Xâm phạm tài sản của người khác.
- Hành vi (6): Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo → Vi phạm nội quy an toàn lao động.