K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Với a > 0; b > 0 ta có:

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

31 tháng 1 2019

Ta có:

Vế trái: -a.(c-d)-d.(a+c)

=-ac+ad-ad-cd

=-ac-cd (1)

Vế phải: -c(a+d)=-ac-cd (1)

Vì (1)=(2)

<=> -a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d) (đpcm)

(Lưu ý: "đpcm" nghĩa là "điều phải chứng minh".)

31 tháng 1 2019

Lời giải:

1) \(VT=-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)\)

$=-ac+ad-da-dc$

$=-ac-dc$

$=-c(a+d) (đpcm)$

$2) (3a+2).(2a-1)+(3-a).(6a+2)-17.(a-1)$

$=6a^2-3a+4a-2+18a+6-6a^2-2a-17a+17$

$=21$

Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào a

2 tháng 3 2019

Áp dụng BĐT Cô si cho các số dương ta có :

\(+,\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}\ge2\sqrt{\dfrac{a^2}{b^2}.\dfrac{b^2}{c^2}}=\dfrac{2a}{c}\left(1\right)\)

Cmtt ta có : +, \(\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\ge\dfrac{2b}{a}\left(2\right)\)

+, \(\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\ge\dfrac{2c}{b}\left(3\right)\)

Cộng vế với vế của các BĐT \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) ta được :

\(2\left(\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\right)\ge2\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{c}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\ge\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{c}\left(đpcm\right)\)

5 tháng 5 2019

bạn chép đề bài nhầm ak phải thế này chứ:a2+b2 +2≥2(a+b)

trả lời :

BĐT ⇔a2-2a+1+b2-2b+1≥0

⇔(a-1)2+(b-1)2≥0 điều này đúng với mọi a;b

Dấu "=" xảy ra ⇔a=b=1

Vậy BĐT đã được chứng minh

22 tháng 9 2020

\(\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2=\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2\)

VT : (a + b + c)2 + a2 + b2 + c2

= a2 + b2 + c2 + 2ab +2bc + 2ac + a2 + b2 + c2

= ( a2 + 2ab + b2 ) + (b2 + 2bc + c2) + ( a2 + 2ac + c2)

= (a + b)2 + (b + c)2 + (a + c)2 = VP

Vậy \(\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2=\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2\)(đpcm)

30 tháng 3 2019

(–a – b)2 = [(– 1).(a + b)]2 = (–1)2(a + b)2 = 1.(a + b)2 = (a + b)2 (đpcm)

12 tháng 3 2019

Rút gọn VT

=> VT = VP 

=> Đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2019

Lời giải:

$b-a=-(a-b)(1)$

\(b\sqrt{\frac{-a}{b}}=b\sqrt{\frac{-a}{b}.\frac{-b}{a}}.\sqrt{\frac{-a}{b}}\)

\(=b\sqrt{\frac{-a}{b}.\frac{-a}{b}}.\sqrt{\frac{-b}{a}}=b.\frac{-a}{b}.\sqrt{\frac{-b}{a}}=-a\sqrt{\frac{-b}{a}}(2)\)

Từ $(1);(2)$, chia theo vế suy ra:

\(\frac{b-a}{b\sqrt{\frac{-a}{b}}}=\frac{-(a-b)}{-a\sqrt{\frac{-b}{a}}}=\frac{a-b}{a\sqrt{\frac{-b}{a}}}\) (đpcm)

6 tháng 10 2020

Bài 4: Chứng minh các hằng đẳng thức sau

a. x2+y2=(x+ y)2- 2xy

biến đổi vế phải ta được:

(x+ y)2- 2xy

=x2+2xy+y2-2xy

=x2+y2 bằng vế phải

=> biểu thức đã được chứng minh

b. (a+b)2-(a-b)(a+b)= 2b(a+b)

biến đổi vế trái ta được:

(a+b)2-(a-b)(a+b)

=a2+2ab+b2-(a2-b2)

=a2+2ab+b2-a2+b2

=2ab+2b2

=2b(a+b)