Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không? Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
C2:
Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.
C3:
C4:
Vì ánh sáng có thể truyền ngược lại nên khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí chưa chắc góc tới đã lớn hơn góc khúc xạ. Có thể làm theo cách sau để chiếu tia sáng từ nước sang không khí: Đặt nguồn sáng (đền) ở đáy bình nước, hoặc đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở nòoài bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ.
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
- SI là tia tới
- I là điểm tới
- NN' là pháp tuyến tại điểm tới
- IS' là tia phản xạ
- SIN = I là góc tới
- S'IN-I' là góc phản xạ
Dự đoán : khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi
Tia tới là tia truyền đến mặt phân cách của 2 môi trường.
Tia phản xạ là tia đi ra từ mặt phân cách và ở cùng môi trường với tia tới.
Tia khúc xạ là tia đi ra từ mặt phân cách của 2 môi trường và ở khác môi trường so với tia tới.
Dự đoán: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ và góc phản xạ cũng thay đổi theo.
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
Nếu kéo dài chùm tia ló ở thấu kính phân kì thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới. Dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán.
- Dự đoán:
+ Nhiệt độ nước càng cao thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
+ Gió thổi trên mặt nước càng mạnh thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
- Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán:Sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào nhiệt độ nước:
+ Dùng 2 chiếc bát chứa lượng nước như nhau. Một bát để không, một bát đun trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Sau một thời gian, ta thấy bát nước đun trên ngọn lửa đèn cồn vơi hơn bát nước còn lại.
Nhiệt độ nước càng cao thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
Sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào gió thổi trên mặt nước:
+ Dùng 2 chiếc bát chứa lượng nước như nhau. Một bát để ở nơi có nhiều gió, một bát để trong phòng kín.
+ Sau một thời gian, ta thấy bát nước để ở nơi nhiều gió vơi hơn bát nước để trong phòng kín.
Gió thổi trên mặt nước càng mạnh thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
Tham khảo:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Phương án thí nghiệm: ta dùng hai điện tích có độ lớn điện tích không đổi sau đó thay đổi khoảng cách giữa chúng xác định độ lón của lực tương tác trong các trường hợp để từ đó ta tìm được mối quan hệ giữa lực tương tác và khoảng cách
+ Kết luận trên không còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ từ nước sang không khí. Khi đó góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới.
+ Thí nghiệm kiểm tra:
- Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nước.
- Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu một tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước như đối với trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước.