Cho cặp chất rắn sau (hai chất trong một cặp có khối lượng bằng nhau) vào lượng nước dư: KOH và Al2O3
Viết các phương trình phản ứng (nếu có), nêu hiện tượng quan sát được và cho biết sau phản ứng trong dung dịch còn chứa (các) chất gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do khi phản ứng với NaOH tạo khí nên Al dư, oxit sắt hết .
Z là Fe.
2Fe+ 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
=> n Fe = 0,2 mol => n Fe (Z)= 0,8 mol
Lại có n H2 = 0,375 mol
=> nAl (Z) =0,25 mol
=> m Al2O3(Z)= 92,35 – 56.0,8 – 0,25.27 =40,8 g =>B
+ Dung dịch X có thể là dd axit : VD dd HCl ⇒ Y là SiO2
PTHH:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
+ Dung dịch X có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc ⇒ Y là Fe2O3
PTHH:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH ----đặc,to→ Na2SiO3 + H2O
\(a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b,Fe_2\left(SO_4\right)_3+NaCl:Không.phản.ứng\\ c,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Hiện tượng câu A: Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
Hiện tượng câu C: Kẽm tan, tạo thành dung dịch mới, có khí không màu thoát ra (sủi bọt khí)
a, - Hiện tượng: Sau khi cho nước vào thấy có hơi màu tím thoát ra.
- Giải thích: Sau khi thêm nước, phản ứng giữa Al và I2 xảy ra, tỏa nhiệt mạnh là I2 thăng hoa.
b, PT: \(2Al+3I_2\underrightarrow{^{H_2O}}2AlI_3\)
Vai trò chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxy hóa, H2O là xúc tác.
c, - Do iot có độ âm điện nhỏ, bán kính nguyên tử lớn nên COI2 kém bền → không tồn tại.