Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1cm. Nêu cách vẽ (h.63).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức áp dụng
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức:
Cách vẽ:
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
Tham khảo:
a) Ta thấy ở tam giác ABC vuông tại A thì BA chính là đường cao từ đỉnh B của tam giác vuông ABC
b) Ta thấy đường cao tam giác tù DEF xuất phát từ đỉnh F sẽ nằm ngoài tam giác DEF và chân đường cao nằm trên đoạn kéo dài của đoạn ED.
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC
Ta có: OA =OB=OC
Vì ABC là tam giác đều nên AO,BO , CO là tia phân giác của góc A , góc B ,góc C trong ∆ OAC ta có:
Cách vẽ
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M.
- Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt đường tròn đường kính OB tại A.
Chỉ cần gọi M là trung điểm của BC, nối A và M, ta được đường trung tuyến từ A cần vẽ
Cách vẽ
- Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm. Dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm A, bán kihs 1cm, ta được cung CD
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung DE
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung EF