K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: D

+ Vì chùm tia ló hội tụ nên đó là thấu kính hội tụ => mặt cầu là mặt lồi

+ Ta có: f = 12 c m  theo đề bài

1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2

→ 1 12 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 ∞ → R 1 = 6 c m

25 tháng 8 2017

a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.

b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm 

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

26 tháng 2 2017

Theo thư tự đỏ, vàng, làm, tím thì chiết suất của môi trường đối với các màu này là tăng dần, do đó góc lệc tăng dần.

Tia nào lệch nhiều thì hội tụ tại điểm gần quang tâm O hơn.

Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo tứ tự: Tím, lam, vàng, đỏ.

Chọn đáp án B

19 tháng 10 2019

- Theo thư tự đỏ, vàng, làm, tím thì chiết suất của môi trường đối với các màu này là tăng dần, do đó góc lệc tăng dần.

- Tia nào lệch nhiều thì hội tụ tại điểm gần quang tâm O hơn.

- Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo tứ tự: Tím, lam, vàng, đỏ.

16 tháng 10 2019

Chọn đáp án D.

f d f t = n t − 1 n d − 1 ⇒ D t f d = n t − 1 n d − 1 ⇒ D t .0 , 2 = 0 , 685 0 , 643 ⇒ D t ≈ 5 , 33 ( d p ) .

30 tháng 5 2018

Đáp án: B

Do các tia đỏ hội tụ tại điểm cách quang tâm một đoạn 50 cm nên tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ này là fđ = 50 cm

Áp dụng công thức tính tiêu cự, với ánh sáng đỏ:

Và với ánh sáng tím : 

Chia vế với vế ta được: 

Như vậy, điểm T sẽ gần quang tâm O của thấu kính hơn, theo đường truyền của tia sáng thì điểm sáng tím T nằm trước điểm sáng đỏ và cách điểm sáng đỏ 1 đoạn  50 - 46,88 = 3,12 cm

30 tháng 1 2017

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính: 

18 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: B

+ Khi đặt thấu kính trong không khí thì:

1 f = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 ↔ 1 30 = n − 1 2 R

+ Khi đặt thấu kính trong nước thì điểm hội tụ cách thấu kính 80cm nên  f ' = 80 c m

Ta có:

1 f ' = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 ↔ 1 80 = n 4 3 − 1 2 R

Từ (1) và (2), ta có:  f ' f = 80 30 = n − 1 n 4 3 − 1 → n = 5 3

Thay   n = 5 3 vào (1) ta được:  1 30 = 5 3 − 1 2 R → R = 40 c m

21 tháng 4 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(i_{gh}\right)=\dfrac{1}{n}\xrightarrow[]{n=1,5}i_{gh}=41,81^o\\sin\left(i_1\right)=n.sin\left(r_1\right)\xrightarrow[i_1=17^o]{n=1,5}r_1=11,239^o\\r_1+r_2=A\xrightarrow[]{A=60^o}r_2=48,761^o>i_{gh}\\r_2+r_3=C\xrightarrow[]{C=60^o}11,239^o=r_1\end{matrix}\right.\)

\(n.sin\left(r_3\right)=sin\left(i_3\right)\Rightarrow i_3=17^o\)

Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ với góc SI một góc là:

\(D_1=17^o-11,239^o=5,761^o\)

Tia JK quay theo chiều kìm đồng hồ so với góc IJ một góc là:

\(D_2=180^o-2.48.761^o=82,478^o\)

Tia KR quay theo chiều kim đồng hồ so với góc JK là:

\(D_3=17^o-11,239^o=5,761^o\) 

Vậy tia ló lệch tia tới:

\(D_1+D_2+D_3=94^o\)

⇒ Chọn A