K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Quả dọi chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực căng dây, mà trọng lực có phương thẳng đứng nên người thợ chỉ dùng để xác đinh phương thẳng đứng

Đáp án: A

17 tháng 4 2016

-Khi xây các bức tường, thợ xây lại dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng vì tác dụng lên quả dọi có trọng lực và lực căng của sợi dây, khi quả dọi đứng yên thì 2 lực này cân bằng. Trọng lực có phương đứng nên dây dọi có phương thẳng đứng

18 tháng 4 2016

cảm ơn bạn

10 tháng 4 2016

Khi xây nhà, thợ xây dùng dây dọi xác định phương thẳng đứng vì trọng lực tác dụng lên quả nặng và sợi dây tác dụng lên quả dọi một lực kéo. Quả nặng đứng yên => 2 lực này là 2 lực cân bằng, mà trọng lực thì có phương thẳng đứng => dây dọi có phương thẳng đứng. Ko bt có đúng hk, mà thôi kệ leu

11 tháng 4 2016

Do lực hút trái đất, vật nặng sẽ bị hút hướng về tâm trái đất.

Kết quả: Làm cho dây dọi cũng hướng về tâm trái đất, và bức tường có phương của dây dọi sẽ theo phương thẳng đứng.

25 tháng 5 2019

Quả dọi chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực căng dây, mà trọng lực có phương thẳng đứng nên người thợ chỉ dùng để xác đinh phương thẳng đứng

Đáp án: A

25 tháng 3 2016

Vì dây dọi có phương của trọng lực hay là phương thẳng đứng

26 tháng 3 2016

Khi xây các bức tường, thợ xây lại dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng vì tác dụng lên quả dọi có trọng lực và lực căng của sợi dây ,khi quả dọi đứng yên thì 2 lực này cân bằng. Trọng lực có phương thẳng đứng nên dây dọi có phương thẳng đứng

21 tháng 12 2016

Cau : C

21 tháng 12 2016

Dây dọi dùng để

  • xác định phương nằm ngang

  • buộc các vật

  • xác định phương thẳng đứng

  • đo chiều dài các vật

27 tháng 4 2016

-có hai lực

+lực kéo của sợ dây và trọng lực

-lực kéo của sợi và trọng lực là hai lực cân bằng ,lực kéo của sợi dây có hướng mũi tên đi lên còn trọng lực có hướng mũi tên đi xuống

-0,49 niutơn

2.lấy cân nặng của bạn nhân với 9,8 hoặc 10.Ko thay đổi vì trọng lực luôn có phương thẳng đúng và chiều hướng về trái đất và khối lượng của bạn ko thay đổi 

3

3

 

 

Câu 1: Một quả dọi được treo trên sợi dây đứng yên. Hỏi lúc đó quả dọi có chịu tác dụng của lực nào không? Tại sao quả dọi đứng yên? A. Quả dọi không chịu tác dụng của lực nào nên quả dọi đứng yên. B. Quả dọi chịu tác dụng của trọng lực nên quả dọi đứng yên. C. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây nên quả dọi đứng yên. D. Quả dọi chịu tác dụng của...
Đọc tiếp

Câu 1: Một quả dọi được treo trên sợi dây đứng yên. Hỏi lúc đó quả dọi có chịu tác dụng của lực nào không? Tại sao quả dọi đứng yên? A. Quả dọi không chịu tác dụng của lực nào nên quả dọi đứng yên. B. Quả dọi chịu tác dụng của trọng lực nên quả dọi đứng yên. C. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây nên quả dọi đứng yên. D. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây và trọng lực đây là hai lực cân bằng nên quả dọi đứng yên. Câu 2: Đơn vị đo áp suất là A. kg/m3 B. N/m3 C. N/m2 D. N Câu 3: Chuyển động đều là chuyển động: A.Tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian. B.Tốc độ có độ lớn thay đổi theo chiều chuyển động. C.Tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. D.Chuyển động đều là chuyển động thẳng. Câu 4: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động Câu 5: Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí là vì: A. khối lượng của tảng đá thay đổi B. lực đẩy của nước C. khối lượng của nước thay đổi D. lực đẩy của tảng đá Câu 6: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp suất nước lớn nhất? A. Như nhau ở cả 6 mặt. B. Mặt trên. C. Mặt dưới. D. Các mặt bên. Câu 7: Chọn câu đúng? A. Lực ma sát luôn có hại. B. Lực ma sát luôn có lợi. C. Lực ma sát luôn cùng chiều với chiều chuyển động của vật. D. Tăng độ nhẵn giữa các vật tiếp xúc sẽ làm giảm lực ma sát. Câu 8: Một người đang đứng tác dụng lên sàn nhà nằm ngang một áp suất 15000N/m2. Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Tính khối lượng của người đó? A. 50 kg B. 48 kg C. 45 kg D. 450 kg. Câu 9: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? A.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. B. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. C. Vật chuyển động đều sẽ chuyển động chậm dần. D. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. Câu 10: Một người ngồi yên trên chiếc thuyền đang trôi trên sông. Người này chuyển động so với: A. Chiếc thuyền. B. Dòng nước. C. Bờ sông. D. Bờ sông và dòng nước.

0
20 tháng 4 2016

1. Khi treo vật bằng sợi dây mềm thì có hai lưc tác dụng vào vật lá trọng lực và lực căng của dây.

P = mg = 0,05.10 = 0,5N. 

Do vật cân bằng đứng yên nên lực căng bằng trọng lực và bằng 0,5N nhưng ngược chiều.

2. Lực hút của trái đất lên em cũng chính là trọng lực của em (bỏ qua các lực khác không đáng kể). 

Nếu em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực đó thay đổi gần như không đáng kể. Bởi vì lực hút của trái đất chính là mg. mà gia tốc trọng trường g thay đổi ít ở gần mặt đất (ví dụ lên tầng 3) còn nếu nếu lên núi thì thay đổi đáng kể.

3. Bời vì vật chị tác dụng của lực hút trái đất cũng chính là trọng lực P nên có phương thẳng đứng. sợ dây sẽ có phương thằng đứng.

4. Khi diễn viên nhào lộn thì độ lớn của lực hút TĐ vẫn như vậy, hướng vào tâm trái đất, thẳng đứng xuống. Vì lực chỉ phụ thuộc vào khối lượng và gia tốc trọng trường.

14 tháng 5 2017

(1) Cân bằng

(2) Dây dọi

(3) Thẳng đứng

(4) Từ trên xuống