Hình vẽ sau là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của cùng một lượng nước, rượu, ête, được đun nóng dần tới khi sôi. Đồ thị nào ứng với nước, rượu, ête? Giải thích tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I: Ete
II: rượu
III: nước
Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100oC cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35oC nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80oC nên phải là đường II.
Đoạn AB biểu diễn quá trình tăng nhiệt độ của nước (từ 0oC lên 100oC) và thời gian đun là 10 phút.
Đoạn BC biểu diễn quá trình sôi của nước (nước sôi ở 100oC) và thời gian sôi là: (20 - 10) = 10 phút.
Ta có:
Trên đồ thị ta dựng đường vuông góc với trục thời gian. Khi đó thời gian cung cấp nhiệt cho 3 chất là như nhau.
Vì cùng khối lượng và bếp tỏa nhiệt như nhau nên độ tăng nhiệt độ sẽ phụ thuộc tỷ lệ nghịch vào nhiệt dung riêng:
Vì cnc = 4200J/kg.K > csắt = 460J/kg.K > cđồng = 380J/kg.K
⇒ Δtnước < Δtsắt < Δtđồng
Vậy đường I: nước; đường II: sắt; đường III: đồng.
- Đoạn AB: nước nóng lên (từ 0oC đến 100oC)
- Đoạn BC: nước sôi (ở 100oC)
- Đoạn CD: nước nguội đi (từ 100oC xuống 35oC)
A
Cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng vì nhiệt dung riêng đồng bé nhất nên tăng nhiệt độ nhanh nhất nên đồ thị c thị là đường I, nước có nhiệt dung riêng lớn nhất nên tăng nhiệt độ chậm nhất nên đồng có đồ thị là đường III, còn lại đường II của nhôm.
- Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
- Quá trình nóng chảy: từ phút thứ 5 đến phút thứ 10.
- Quá trình bay hơi: từ phút thứ 5 đến phút thứ 25
- Quá trình sôi: từ phút thứ 25 đến phút thứ 30.
I: Ete II: rượu III: nước
Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100°C cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35 ° C nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80°C nên phải là đường II.