Phía sau một quyển sổ có ghi: khổ 15 × 20cm. Các con số đó lần lượt chỉ:
A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách
B. Chiều rộng và chiều dài cuốn sách
C. Chu vi và chiều rộng cuốn sách
D. Chiều rộng và đường chéo cuốn sách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Em nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều rộng của cuốn Vật lí 6.
b. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6.
c. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo độ dài của bàn học.
Chọn C
Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: “ khổ 17 x 24cm”, các con số đó có ý nghĩa là chiều dài của sách bằng 24cm và chiều rộng bằng 17cm
DIỆN TÍCH CUỐN SÁCH ĐÓ LÀ :
20x10=200 (cm)
Đ/S:200 cm
tk và kb nha !
1. Chiều dài mảnh đất là :
25. 6/5= 30(m)
Chu vi mảnh đất là :
(30+25).2=110(m)
Diện tích mảnh đất là :
30.25=750 (m2)
1) Chiều dài là: 25 x 6/5 = 30 (m)
Chu vi là: (25 + 30) x 2 = 110 (m)
Diện tíc là: 25 x 30 = 750 (mét vuông)
2) Dữ kiện bài toán bạn đưa ra sai nhé.
chiều dài của khổ giấy là:
(41 + 7) : 2 = 24 (cm)
Chiều rộng của khổ giấy đó là:
24 - 7 = 17 (cm)
Đs..
a: Chiều dài của khổ giấy là:
\(\dfrac{41+7}{2}=24\left(cm\right)\)
b: Chiều rộng của khổ giấy là:
24-7=17(cm)
Vì chiều dài của quyển sách lớn hơn chiều rộng nên 15 × 20cm cho ta biết 15cm là chiều rộng và 20cm là chiều dài
Đáp án: B