K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

25

 

31 tháng 8 2018

(888-88):8 = 100

27 tháng 12 2020

Vì số dư là số dư lớn nhất có thể của phép chia nên số chia của phép chia đó là :

124 + 1 = 125

Thử lại :

208749 : 125 = 1669 ( dư 124 )

1669 x 125 + 124 = 208749 ( thỏa mãn )

Vậy số chia của phép tính đó là 125

5 tháng 8 2023

Các số có một chữ số không chứa chữ số 1 là: 0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Có 9 số như vậy. Các số có hai chữ số không chứa chữ số 1 là: các số tròn chục từ 20 đến 90 (trừ 10) và các số có dạng xy với x khác 0 và 1 và y khác 1.. Có 8 số tròn chục như vậy và 8x7=56 số có dạng xy như vậy. Vậy tổng cộng có 9+8+56=73 số không chứa chữ số 1 trong phạm vi từ 1 đến 100. 

5 tháng 8 2023

+ Số tự nhiên có 1 chữ số: 1-> 9 có 8 số không chứa chữ số 1

+ Số tự nhiên có 2 chữ số: Có 10 số có chứa số 1 ở hàng chục, 9 số có chứa số 1 ở hàng đơn vị, trùng nhau ở số 11 => Có 10+9-1=18 số có chứa số 1 => Số lượng số tự nhiên có 2 chữ số không chứa số 1 là 90 - 18 = 72 số

+ Số 100 có chứa 1

Vậy từ 1-> 100, số lượng số không chứa chữ số 1 là: 8+72=80(số)

Đ.số: 80 số

a) A=550-548+542-540+...+56-54+52-1

    52A=552-550+548-546+....+54-52

     52A+A=(552-550+.....+54-52)+(550-548+...+52-1)

    26A=552+1

      A= \(\frac{5^{52}+1}{26}\)

14 tháng 11 2019

cảm ơn bạn nhé bằng 26 phải ko nhớ kb nhé

23 tháng 10 2023

\(112\cdot35+112\cdot65+800\)

\(=112\cdot\left(35+65\right)+800\)

\(=112\cdot100+800\)

\(=11200+800\)

\(=12000\)

18 tháng 10 2021

126 HS nha

27 tháng 10 2022

bạn tribinh ơi làm thế nào mà ra 126 thế =D

 

16 tháng 2 2022

\(a,A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{x-25}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+14\sqrt{x}-5+x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+9\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+10\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

4 tháng 1 2022

undefined

4 tháng 1 2022

Lỗi r, xem lại nha