Cho 16,25 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyên tử khối của kim loại M là:
A. 64
B. 65
C. 27
D. 24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại A là Zn.
b.
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)
c.
\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)
Đổi: 83 ml = 0,083 (l)
\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)
(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).
Đáp án A
nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O
0,2/n ← 0,2 (mol)
Ta có:
Vậy n = 2 thì M = 64 (Cu)
Đáp án A
nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O
0,2/n ← 0,2 (mol)
Ta có:
Vậy n = 2 thì M = 64 (Cu)
a) nH2=0,15(mol)
PTHH: R + 2 HCl -> RCl2 + H2
0,15______0,3____0,15___0,15(mol)
M(R)=mR/nR=3,6/0,15= 24(g/mol)
=> R(II) cần tìm là Magie (Mg=24)
b) PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
mHCl=0,3.36,5=10,95(g)
=>C%ddHCl= (10,95/150).100= 7,3%
c) mH2= 0,15.2=0,3(g)
mddMgCl2= mMg + mddHCl - mH2= 3,6+ 150 - 0,3= 153,3(g)
mMgCl2=0,15.95=14,25(g)
=> \(C\%ddMgCl2=\dfrac{14,25}{153,3}.100\approx9,295\%\)
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO
nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)
<=> R + 16 = 81
<=> R = 65
<=> R là Zn
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)
Vì R hóa trị II nên PTHH là:
\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)
2 1 2 ( mol )
0,2 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_R=16,2-3,2=13g\)
\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol
\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
\(n_M=\dfrac{11,2}{M}\left(mol\right),n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)
Từ (1)\(\Rightarrow2n_M=n_{HCl}\Leftrightarrow2.\dfrac{11,2}{M}=0,4\)
\(\Leftrightarrow M=56\)
Vậy M là Fe
Đáp án B
Gọi kim loại là R, nHCl= 0,25.2= 0,5 (mol)
R + 2HCl → RCl2 + H2
0,25 ← 0,5 (mol)