Cho sơ đồ phản ứng: F e 3 O 4 + H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + H 2 O Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là :
A. 3:1
B. 28:3
C. 3:28
D. 1:3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Fe2O4+ ---to--> Fe + CO2( + vs j nhỉ)
B) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
C) 2K + 2H2O -------> 2KOH + H2
D) 2KClO3 ---------> 2KCl + 3O2
E) 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3 + 3H2
F) 2Fe + 3Cl2 --------> 2FeCl3
G) P2O5 + 3H2O -------> 2H3PO2
H) 2H2O -------> 2H2 + O2
i) 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
(1) 2H2O -đp-> 2H2 + O2
(2) 2O2 + 3Fe -to-> Fe3O4
(3) Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O
(4) Fe +2FeCl3 -to,dung môi-> 3FeCl2
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3
tỉ lệ 4:3:2
2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3
tỉ lệ 2:3:2
tỉ lệ
số nguyên tử Cr:số phân tử O2:số phân tử Cr2O3=4:3:2
Phạm Mỹ Dung
a.Na2O + H2O ➙ 2 NaOH
b, Zn + 2HCl ➙ ZnCl2 + H2
c, 2Al + 6HCl ➙ 2AlCl3 + 3H2
d, 2NaOH + H2SO4 ➙ Na2SO4 + H2O
e, BaCl2 + H2SO4 ➙ BaSO4 + 2HCl
f, Fe2O3 + 3H2SO4 ➞ Fe2(SO4)3 + 3H2O
g, 4Fe(OH)3 ➝ 2Fe2O3 + 6H2O
h, N2O5 + H2O ➝ 2HNO3
a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
d. \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
e. \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
f. \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
g. \(4Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+6H_2O\)
h. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
A: KCl
B: O2
D: K
G: Cl2
E: KOH
H: HCl
1) 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2
2) 2KCl =(điện phân nóng chảy)=> 2K + Cl2
3) 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2
4) 2KOH + Cl2 ==> KCl + KClO + H2O
5) KOH + HCl ===> KCl + H2O
Bài 2 trước đã!
+) Ta có AB vuông góc với BD và AB = BD (gt)
=> ▲ ABD vuông cân tại B
=> ^BAD = 45° nên AD là phan giác ^BAC (*)
+) Từ trung điểm M của CE ta kẻ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC
Ta có ^HBE = ^BCA (Cùng phụ ^ABC)
Mà ^EBM = ^BCM ( = 45°)
=> ^HBM = ^KCM
Lại có MB = MC (= ½ EC)
=>▲MHB = ▲MKC (c.h-g.n)
=> MH = MK hay M thuộc tia phân giác ^BAC (**)
Từ (*) và (**) ta có hai tia ADvà AM trùng nhau hay A, D, M thẳng hàng.
Đáp án A.
Ta có các quá trình :
Số phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa là 1
Fe3O4 là chất bị oxi hóa, HNO3 vừa là môi trường vừa là chất bị khử.